Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - GV. Nguyễn Thị Huệ

Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam do GV. Nguyễn Thị Huệ biên soạn nhằm mục đích trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản như: Kiến thức về khái niệm, cấu trúc, các thiết chế và chức năng của văn hóa, về diễn trình lịch sử của văn hóa Việt Nam, về không gian văn hóa Việt Nam, các phong tục văn hóa, tín ngưỡng, lễ hội truyền thống, đặc trưng các vùng văn hóa Việt Nam và một số vấn đề khác. . | Bài giảng CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Giảng viên: Nguyễn Thị Huệ Email: YM: huent_vnh@ Cellphone: 0936 30 06 16 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC Tên học phần: Cơ sở văn hóa Việt Nam Số tín chỉ: 02 Mục tiêu học phần: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về khái niệm, cấu trúc, các thiết chế và chức năng của văn hóa; về diễn trình lịch sử của văn hóa Việt Nam; về không gian văn hóa Việt Nam; các phong tuc văn hóa, tín ngưỡng, lễ hội truyền thống; đặc trưng các vùng văn hóa Việt Nam GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC Mô tả nội dung học phần: - Các khái niệm cơ bản: văn hoá, văn minh, văn hiến - Bản chất, chức năng, cấu trúc và hình thái văn hoá. - Định vị văn hoá Việt Nam - Tiến trình văn hoá Việt Nam - Các thành tố của văn hoá Việt Nam - Không gian văn hoá Việt Nam Phân bố thời gian: - Lý thuyết: tiết - Thực hành, thảo luận, kiểm tra: tiết - Tự học: 4 giờ/ tuần x 15 tuần = 60 giờ Cách đánh giá học phần: - Điểm thành phần: Hệ số 0,3 - Điểm thi cuối kỳ: Hệ số 0,7 - Hình thức thi: Tự luận GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC TÀI LIỆU HỌC TẬP 1, Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội. 2, Trần Quốc Vượng (cb), Tô Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Bền, Lâm Mỹ Dung, Trần Thúy Anh (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 3, Tài liệu giảng viên tự biên soạn GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam: cái nhìn hệ thống loại hình, Nxb TP. Hồ Chí Minh. 2, Trần Quốc Vượng (1996), Văn hóa học đại cương và cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 3, Đoàn Văn Chúc (2004), Văn hóa học, Nxb Lao Động, Hà Nội. 4, Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam và cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa thông tin, HN. 5, Bùi Quang Thắng (2003), Hành trình vào văn hóa học, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 6, Ngô Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Viện văn hóa và Nxb . | Bài giảng CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Giảng viên: Nguyễn Thị Huệ Email: YM: huent_vnh@ Cellphone: 0936 30 06 16 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC Tên học phần: Cơ sở văn hóa Việt Nam Số tín chỉ: 02 Mục tiêu học phần: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về khái niệm, cấu trúc, các thiết chế và chức năng của văn hóa; về diễn trình lịch sử của văn hóa Việt Nam; về không gian văn hóa Việt Nam; các phong tuc văn hóa, tín ngưỡng, lễ hội truyền thống; đặc trưng các vùng văn hóa Việt Nam GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC Mô tả nội dung học phần: - Các khái niệm cơ bản: văn hoá, văn minh, văn hiến - Bản chất, chức năng, cấu trúc và hình thái văn hoá. - Định vị văn hoá Việt Nam - Tiến trình văn hoá Việt Nam - Các thành tố của văn hoá Việt Nam - Không gian văn hoá Việt Nam Phân bố thời gian: - Lý thuyết: tiết - Thực hành, thảo luận, kiểm tra: tiết - Tự học: 4 giờ/ tuần x 15 tuần = 60 giờ Cách đánh giá

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.