Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 20 bài:Nhân vật giao tiếp

Tổng hợp 6 bài giảng về nhân vật giao tiếp ngữ văn lớp 12 với mục đích cụ thể hóa nội dung bài học một cách khái quát nhất. Hy vọng sẽ giúp quý thầy cô và các bạn học sinh có thêm tư liệu giảng dạy. | BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 12 Nhân vật giao tiếp và luyện tập về nhân vật giao tiếp 1. Ví dụ 1: I. Phân tích các ví dụ: a. Trong hoạt động giao tiếp trên, các nhân vật giao tiếp có đặc điểm như thế nào về lứa tuổi, giới tính, tầng lớp xã hội? a. Nhân vật giao tiếp: Tràng, mấy cô gái và "thị" * Đặc điểm của các nhân vật giao tiếp : + Về lứa tuổi: đều là những người trẻ tuổi + Về giới tính: Tràng - nam, còn lại - nữ + Về tầng lớp xã hội: họ đều là những người dân lao động nghèo khó b. Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai người nói, vai người nghe và luân phiên lượt lời ra sao? Lượt lời đầu tiên của "thị" hướng tới ai? 1. Ví dụ 1: Tiết 57+60: Nhân vật giao tiếp và luyện tập về nhân vật giao tiếp I. Phân tích các ví dụ: b. Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai người nói, vai người nghe và luân phiên lượt lời ra sao? Lượt lời đầu tiên của "thị" hướng tới ai? b. Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai người nói, vai người nghe và luân phiên lượt lời như sau: - Lúc đầu: (Hắn - Tràng) là người nói, | BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 12 Nhân vật giao tiếp và luyện tập về nhân vật giao tiếp 1. Ví dụ 1: I. Phân tích các ví dụ: a. Trong hoạt động giao tiếp trên, các nhân vật giao tiếp có đặc điểm như thế nào về lứa tuổi, giới tính, tầng lớp xã hội? a. Nhân vật giao tiếp: Tràng, mấy cô gái và "thị" * Đặc điểm của các nhân vật giao tiếp : + Về lứa tuổi: đều là những người trẻ tuổi + Về giới tính: Tràng - nam, còn lại - nữ + Về tầng lớp xã hội: họ đều là những người dân lao động nghèo khó b. Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai người nói, vai người nghe và luân phiên lượt lời ra sao? Lượt lời đầu tiên của "thị" hướng tới ai? 1. Ví dụ 1: Tiết 57+60: Nhân vật giao tiếp và luyện tập về nhân vật giao tiếp I. Phân tích các ví dụ: b. Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai người nói, vai người nghe và luân phiên lượt lời ra sao? Lượt lời đầu tiên của "thị" hướng tới ai? b. Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai người nói, vai người nghe và luân phiên lượt lời như sau: - Lúc đầu: (Hắn - Tràng) là người nói, mấy cô gái là người nghe - Tiếp theo: mấy cô gái là người nói, Tràng và "thị" là người nghe - Tiếp đến: "thị" là người nói, Tràng (là chủ yếu) và mấy cô gái là người nghe - Tiếp theo: Tràng là người nói, "thị" là người nghe - Cuối cùng: "thị" là người nói, Tràng là người nghe + Lượt lời đầu tiên của "thị" là hướng tới Tràng. c. Các nhân vật giao tiếp trên có bình đẳng về vị thế xã hội không? 1. Ví dụ 1: I. Phân tích các ví dụ: a. Nhân vật giao tiếp: Tràng, mấy cô gái và "thị" b. Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai người nói, vai người nghe và luân phiên lượt lời như sau: c. Các nhân vật giao tiếp trên có bình đẳng về vị thế xã hội không? c. Các nhân vật giao tiếp trên bình đẳng về vị thế xã hội, họ đều là những người lao động cùng cảnh nghèo d. Họ có quan hệ xa lạ hay thân tình khi bắt đầu cuộc giao tiếp? d. Khi bắt đầu cuộc giao tiếp, các nhân vật giao tiếp trên có quan hệ hoàn toàn xa lạ e. Những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân sơ chi phối lời nói của các nhân vật giao .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.