10 cách giảm nhẹ những rắc rối tài chính 1. Tuân thủ nghĩa vụ thuế. Quy tắc thứ nhất dành cho những công ty đang gặp rắc rối tài chính là hoàn thành đúng hạn việc đóng các khoản thuế theo luật định. Nếu hoạt động kinh doanh của bạn thuộc hình thức doanh nghiệp cổ phần hay công ty trách nhiệm hữu hạn, và các cơ quan thuế có thẩm quyền phạt bạn vì lý do chậm nộp thuế, thì niềm tin của đối tác vào công ty bạn sẽ giảm sút. Thậm chí nếu hoạt động kinh doanh chuẩn. | 10 cách giảm nhẹ những rắc rối tài chính 1. Tuân thủ nghĩa vụ thuế. Quy tắc thứ nhất dành cho những công ty đang gặp rắc rối tài chính là hoàn thành đúng hạn việc đóng các khoản thuế theo luật định. Nếu hoạt động kinh doanh của bạn thuộc hình thức doanh nghiệp cổ phần hay công ty trách nhiệm hữu hạn và các cơ quan thuế có thẩm quyền phạt bạn vì lý do chậm nộp thuế thì niềm tin của đối tác vào công ty bạn sẽ giảm sút. Thậm chí nếu hoạt động kinh doanh chuẩn bị đi đến phá sản bạn vẫn có mặt trong danh sách đối tượng có nghĩa vụ nộp thuế. 2. Ngăn chặn các rắc rối về lưu lượng tiền mặt. Khi nhận ra mình không có đủ tiền để thanh toán các hoá đơn đến hạn bạn hãy giảm tỷ lệ xói mòn tiền mặt ngay lập tức bằng việc cắt giảm chi phí tới mức thấp nhất. Sau đó chuẩn bị dự án tiền mặt ngắn hạn và chuẩn bị ngay những nhu cầu cấp thiết của bạn. Lên danh sách những khoản tiền người khác nợ bạn và thu hồi về càng nhiều càng tốt. Từ số tiền này bạn hãy ưu tiên chi trả cho những khoản cần thiết như thuế và các chi phí quan trọng tuy nhiên bạn có thể hoãn chi trả những hoá đơn khác như của nhà cung cấp hay các chủ nợ lớn. 3. Đừng nói dối về các khoản nợ. Khi hoạt động kinh doanh bắt đầu gặp phải những vấn đề tài chính có thể bạn sẽ nghĩ ngay đến việc vay mượn tiền. Nhưng trước khi làm điều này bạn cần cân nhắc một cách cẩn trọng về khoản vay liệu nó có thể khiến cho hoạt động kinh doanh phục hồi trong tương lai hay nó chỉ làm cho vấn đề nợ nần của bạn trở nên trầm trọng hơn. Nếu bạn vẫn quyết định tìm kiếm một khoản vay mới hãy thẳng thắn nói ra tình hình tài chính của công ty mình bởi khi bạn bóp méo các khoản nợ để mong có được một khoản vay mới thì theo các quy định pháp luật bạn đã có hành vi gian lận trong các hoạt động tài chính. Điều này khiến bạn phải chịu trách nhiệm pháp lý về các khoản nợ thậm chí ngay cả trong trường hợp bạn bị phá sản. Có thể thấy rằng khi dính líu đến những đồng vốn vay mượn các khoản nợ có thể gây phiền phức cho bạn trong nhiều năm. 4. Hãy cẩn thận khi