Là tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do DN nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình. | Chương 5 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH I. KHÁI NIỆM VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁN 1. Khái niệm + Tài sản cố định hữu hình: Là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình + Tài sản cố định vô hình Là tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do DN nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình. . 2. Tiêu Chuẩn ghi nhận TSCĐ + Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó + Nguyên giá TSCĐ phải được xác định một cách đáng tin cậy + Thời gian sử dụng ươc tính trên 1 năm + Có đủ giá trị theo quy định hiện hành. 3. Nhiệm vụ kế toán(1) + Ghi chép, phản ánh chính xác, đầy đủ,kịp thời số hiện có và tình hình tăng, giảm TSCĐ của toàn doanh nghiệp về số lượng, chất lượng, giá trị, + Tính toán chính xác và phân bổ kịp thời số khấu hao vào đúng đối tượng chi | Chương 5 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH I. KHÁI NIỆM VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁN 1. Khái niệm + Tài sản cố định hữu hình: Là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình + Tài sản cố định vô hình Là tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do DN nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình. . 2. Tiêu Chuẩn ghi nhận TSCĐ + Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó + Nguyên giá TSCĐ phải được xác định một cách đáng tin cậy + Thời gian sử dụng ươc tính trên 1 năm + Có đủ giá trị theo quy định hiện hành. 3. Nhiệm vụ kế toán(1) + Ghi chép, phản ánh chính xác, đầy đủ,kịp thời số hiện có và tình hình tăng, giảm TSCĐ của toàn doanh nghiệp về số lượng, chất lượng, giá trị, + Tính toán chính xác và phân bổ kịp thời số khấu hao vào đúng đối tượng chi phí. + Phản ánh và kiểm tra chặt chẽ các khoản chi phí sửa chữa TSCĐ. + Theo dõi, ghi chép, kiểm tra chặt chẽ quá trình thanh lý, nhượng bán TSCĐ. + Lập báo cáo về TSCĐ, tham gia phân tích tình hình trang bị, sử dụng và bảo quản các loại TSCĐ. II. PHÂN LOẠI TSCĐ(1) 1. Căn cứ vào hình thái hiện hữu và kết cấu: Có 2 loại: TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình. 2. Căn cứ vào mục đích và tình hình sử dụng: TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng TSCĐ chờ xử lý TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ cho nhà nước. II. PHÂN LOẠI TSCĐ(2) 3. Căn cứ vào tính chất sở hữu: TSCĐ tự có (TSCĐHH, TSCĐVH) TSCĐ đi thuê (TSCĐ thuê tài chính, TSCĐ thuê hoạt động). 4. Căn cứ vào nguồn hình thành: TSCĐ được hình thành từ NV chủ sở hữu TSCĐ được hình thành từ các khoản nợ PT TSCĐ được hình thành từ các khoản góp vốn liên doanh. III. TÍNH GIÁ TSCĐ Tài sản cố định được hạch toán theo giá gôác. * Xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình TSCĐ hữu hình mua sắm: Nguyên giá=