Vị trí, vai trò của quan hệ pháp luật trong cơ chế điều chỉnh pháp luật và trong đời sống thực tiễn Có những hành vi được pháp luật điều chỉnh nhưng đạo đức không điều chỉnh chúng, nói cách khác, chúng chỉ là hành vi pháp luật mà không phải là hành vi đạo đức. | QUAN HỆ PHÁP LUẬT THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT Nội dung I- QUAN HỆ PHÁP LUẬT II- THỰC HIỆN PHÁP LUẬT III- CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT I- QUAN HỆ PHÁP LUẬT 1- Khái niệm, đặc điểm, phân loại QHPL a- Khái niệm b- Đặc điểm của quan hệ pháp luật c- Phân loại quan hệ pháp luật Là các quan hệ xã hội Được các quy phạm pháp luật điều chỉnh Làm cho các bên tham gia có quyền và nghĩa vụ pháp lý 2- Thành phần của quan hệ pháp luật a- Chủ thể của quan hệ pháp luật b- Nội dung của quan hệ pháp luật c- Khách thể của quan hệ pháp luật a- Chủ thể của QHPL * Khaùi nieäm Có năng lực chủ thể Tham gia QHPL Cá nhân, Tổ chức Chủ thể của QHPL * Gồm hai yếu tố: + Năng lực pháp luật + Năng lực hành vi b- Nội dung của QHPL Quyeàn cuûa chuû theå Nghóa vuï cuûa chuû theå c- Khách thể của QHPL Chủ thể hướng tới khi tham gia QHPL Lợi ích vật chất Lợi ích tinh thần Lợi ích chính trị xã hội 3- Các yếu tố làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật a- Quy phạm pháp luật b- Năng lực chủ thể c- Sự kiện pháp lý: Sự kiện pháp lý là gì? Sự kiện pháp lý gồm những loại nào? I- THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 1- Khái niệm Thực hiện pháp luật là hoạt động có mục đích, làm cho các quy định của pháp luật được đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật. 2- Các hình thức THPL: - Tuân thủ pháp luật: - Thi hành pháp luật: - Sử dụng pháp luật: - Áp dụng pháp luật: là hình thức thực hiện pháp luật đặc biệt Áp dụng pháp luật: Là hình thức thực hiện pháp luật trong đó Nhà nước, thông qua cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách hoặc tổ chức xã hội được Nhà nước trao quyền, tổ chức cho các chủ thể thực hiện quyền và nghĩa vụ do pháp luật quy định hoặc tự mình căn cứ vào pháp luật ra các quyết định làm phát sinh, thay đổi, đình chỉ hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật. 3. Áp dụng pháp luật - một hình thức thực hiện pháp luật đặc biệt. * Các trường hợp cần áp dụng pháp luật * Đặc điểm của áp dụng pháp luật * Các | QUAN HỆ PHÁP LUẬT THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT Nội dung I- QUAN HỆ PHÁP LUẬT II- THỰC HIỆN PHÁP LUẬT III- CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT I- QUAN HỆ PHÁP LUẬT 1- Khái niệm, đặc điểm, phân loại QHPL a- Khái niệm b- Đặc điểm của quan hệ pháp luật c- Phân loại quan hệ pháp luật Là các quan hệ xã hội Được các quy phạm pháp luật điều chỉnh Làm cho các bên tham gia có quyền và nghĩa vụ pháp lý 2- Thành phần của quan hệ pháp luật a- Chủ thể của quan hệ pháp luật b- Nội dung của quan hệ pháp luật c- Khách thể của quan hệ pháp luật a- Chủ thể của QHPL * Khaùi nieäm Có năng lực chủ thể Tham gia QHPL Cá nhân, Tổ chức Chủ thể của QHPL * Gồm hai yếu tố: + Năng lực pháp luật + Năng lực hành vi b- Nội dung của QHPL Quyeàn cuûa chuû theå Nghóa vuï cuûa chuû theå c- Khách thể của QHPL Chủ thể hướng tới khi tham gia QHPL Lợi ích vật chất Lợi ích tinh thần Lợi ích chính trị xã hội 3- Các yếu tố làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật