Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 17: Ai đã đặt tên cho dòng sông(trích) thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 17: Ai đã đặt tên cho dòng sông(trích) trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | Hoàng Phủ Ngọc Tường (Trích) Ai đã đặt tên cho dòng sông? dẫn: 1. Tác giả - Sinh năm 1937 -Huế - Cuộc đời: SGK - Sáng tác văn chương: Văn xuôi và thơ - Tác phẩm chính: SGK 2. Tác phẩm: " Ai đã đặt tên cho dòng sông?” - Thể loại: Tùy bút - Xuất xứ: In trong tập sách cùng tên. Bố cục: Gồm 2 phần: +Phần 1:”Từ đầu xứ sở”-Thủy trình của Hương giang +Phần 2: Còn lại: Sông Hương- dòng sông của lịch sử và thi ca II. Đọc hiểu văn bản: trình của Hương giang: + Nhãm 4: Sông Hương trước khi đi ra biển cả có điểm gì đặc biệt? + Nhãm 3: Trong c¸i nh×n cña tac giả, s«ng H¬ng khi ®i qua thµnh phè ®îc c¶m nhËn nh thÕ nµo? + Nhãm 2: Sông Hương ở đồng bằng được miêu tả như thế nào? Dẫn chứng minh họa. + Nhóm 1: Cảnh sắc thiên nhiên của sông Hương ở thượng lưu được miêu tả như thế nào? Dẫn chứng minh hoạ trong tác phẩm? Thảo luận nhóm (5 phút) a. Sông hương ở thượng lưu: -Vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại và đầy cá tính: +Sông Hương tựa như “một bản trường ca của rừng già” . | Hoàng Phủ Ngọc Tường (Trích) Ai đã đặt tên cho dòng sông? dẫn: 1. Tác giả - Sinh năm 1937 -Huế - Cuộc đời: SGK - Sáng tác văn chương: Văn xuôi và thơ - Tác phẩm chính: SGK 2. Tác phẩm: " Ai đã đặt tên cho dòng sông?” - Thể loại: Tùy bút - Xuất xứ: In trong tập sách cùng tên. Bố cục: Gồm 2 phần: +Phần 1:”Từ đầu xứ sở”-Thủy trình của Hương giang +Phần 2: Còn lại: Sông Hương- dòng sông của lịch sử và thi ca II. Đọc hiểu văn bản: trình của Hương giang: + Nhãm 4: Sông Hương trước khi đi ra biển cả có điểm gì đặc biệt? + Nhãm 3: Trong c¸i nh×n cña tac giả, s«ng H¬ng khi ®i qua thµnh phè ®îc c¶m nhËn nh thÕ nµo? + Nhãm 2: Sông Hương ở đồng bằng được miêu tả như thế nào? Dẫn chứng minh họa. + Nhóm 1: Cảnh sắc thiên nhiên của sông Hương ở thượng lưu được miêu tả như thế nào? Dẫn chứng minh hoạ trong tác phẩm? Thảo luận nhóm (5 phút) a. Sông hương ở thượng lưu: -Vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại và đầy cá tính: +Sông Hương tựa như “một bản trường ca của rừng già” với nhiều tiết tấu hùng tráng, dữ dội: khi “ rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn”, lúc “ mãnh liệt vượt qua ghềnh thác”, khi “ cuộn xoáy như cơn lốc ”. +Sông Hương hiện ra tựa “Cô gái Digan phóng khoáng và man dại”-liên tưởng độc đáo-ấn tượng về vẻ đẹp hoang dại nhưng cũng rất tình tứ. SÔNG HƯƠNG Ở THƯỢNG NGUỒN SÔNG HƯƠNG Ở THƯỢNG NGUỒN THƯỢNG NGUỒN - Sông Hương có lúc dịu dàng, thơ mộng và đầy bí ẩn: +“ Dịu dàng, say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng”. +Bồi đắp “phù sa” cho cả vùng văn hóa Huế +”Đóng kín lại ở cửa rừng, ném chìa khoá dưới chân núi Kim Phụng” =>Nghệ thuật so sánh, nhân hoá độc đáo, sông Hương như một con người với tâm hồn vừa sục sôi, mãnh liệt, vừa đằm thắm, kín đáo. HOA ĐỖ QUYÊN RỪNG HOA ĐỖ QUYÊN RỪNG HOA ĐỖ QUYÊN RỪNG HOA ĐỖ QUYÊN RỪNG PHÙ SA SÔNG HƯƠNG CHÂN NÚI KIM PHỤNG b. Sông Hương ở ngoại vi thành phố: -Trong cái nhìn lãng mạn: dòng sông như hành trình cuộc tìm kiếm tình nhân. +Dòng sông như “cô gái đẹp ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu