Bài giảng Đại số 10 chương 3 bài 3: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn

Bao gồm các bài giảng được thiết kế đẹp và sáng tạo với đầy đủ nội dung trọng tâm của bài học. Bộ sưu tập các bài giảng đại số 10 về phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn hy vọng sẽ là tư liệu tham khảo hữu ích cho quý thầy cô giáo và các bạn học sinh trong việc giảng dạy và học tập. | BÀI GIẢNG ĐẠI SỐ 10 BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN KIỄM TRA BÀI CŨ Giải pt sau: , a)Đặt .Phương trình đã cho trở thành Với t = 1 x² = 1 x = ±1 Vậy phương trình đã cho có nghiệm: x = ±1 b)Điều kiện của pt: Bình phương 2 vế pt đã cho ta được: Vậy phương trình có nghiệm x=5. Ví dụ về phương trình nhiều ẩn: Ví dụ về phương trình bậc nhất 2 ẩn: BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN Ví dụ: Phương trình x – 2y = 4 Cặp (x;y)= (-2;-3) có là nghiệm của phương trình trên không? Cặp (x;y)= (4;0) có là nghiệm của phương trình trên không? x – 2y = 4 *ĐN: Pt bậc nhất 2 ẩn x, y có dạng tổng quát : ax + by=c (1). Trong đó, a, b, c là các hệ số, với điều kiện a và b không đồng thời bằng 0. Cặp số (xₒ,yₒ) thoả mãn (1) được gọi là 1 nghiệm của (1). BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN I/ Phương trình bậc nhất 2 ẩn: Tổng quát: Biễu diễn hình học tập nghiệm của pt (1) là đuờng thẳng trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Ví dụ: Biểu diễn hình học tập | BÀI GIẢNG ĐẠI SỐ 10 BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN KIỄM TRA BÀI CŨ Giải pt sau: , a)Đặt .Phương trình đã cho trở thành Với t = 1 x² = 1 x = ±1 Vậy phương trình đã cho có nghiệm: x = ±1 b)Điều kiện của pt: Bình phương 2 vế pt đã cho ta được: Vậy phương trình có nghiệm x=5. Ví dụ về phương trình nhiều ẩn: Ví dụ về phương trình bậc nhất 2 ẩn: BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN Ví dụ: Phương trình x – 2y = 4 Cặp (x;y)= (-2;-3) có là nghiệm của phương trình trên không? Cặp (x;y)= (4;0) có là nghiệm của phương trình trên không? x – 2y = 4 *ĐN: Pt bậc nhất 2 ẩn x, y có dạng tổng quát : ax + by=c (1). Trong đó, a, b, c là các hệ số, với điều kiện a và b không đồng thời bằng 0. Cặp số (xₒ,yₒ) thoả mãn (1) được gọi là 1 nghiệm của (1). BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN I/ Phương trình bậc nhất 2 ẩn: Tổng quát: Biễu diễn hình học tập nghiệm của pt (1) là đuờng thẳng trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Ví dụ: Biểu diễn hình học tập nghiệm của phương trình 2x + y = 4 -Tập nghiệm của pt: 2x + y = 4 chính là tọa độ của tất cả các điểm thuộc đường thẳng y = -2x + 4 -Ta cĩ các giá trị đặc biệt của đường thẳng y = -2x + 4 : x 0 2 y 4 0 I/ Phương trình bậc nhất 2 ẩn: BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN : Hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn có dạng tổng quát: Trong đó x, y là 2 ẩn, các chữ còn lại là hệ số. Nếu cặp số (xo,yo) đồng thời là nghiệm của cả 2 pt của hệ thì (xo,yo) được gọi là một nghiệm của hệ pt (2). Giải hệ pt (2) là tìm tập nghiệm của nó. *Ví dụ: ? ( 2 , 7 ) ? ( 3 , 0 ) I/ Phương trình bậc nhất 2 ẩn: II/ Hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn: BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN) I/ Phương trình bậc nhất 2 ẩn: II/ Hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn: BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN) I/ Phương trình bậc nhất 2 ẩn: BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN II/ Hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn: a)Phương pháp thế: Từ 1 pt nào đĩ của .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
272    22    1    26-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.