Bài giảng Đại số 9 chương 2 bài 3: Đồ thị hàm số y=ax+b

Giúp học sinh hiểu được ĐTHS y = ax+b là một đường thẳng luôn luôn cắt trục tung tại điểm có có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. Bài giảng môn Toán 9 về đồ thị hàm số y=ax+b hay nhất gồm 5 tài liệu được chọn lọc, mời quý thầy cô tham khảo. | HÒN PHỤ TỬ (HÀ TIÊN) HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI §3. Đồ thị hàm số y=ax+b CHƯƠNG 2 ÔN TẬP SỐ. TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ ĐN:Hàm số y biến x là một phép biến đổi mỗi giá trị x thành duy nhất một giá trị y. VD: Cho phép biến đổi y = x – 5 Ta thấy phép biến đổi mỗi x thành duy nhất y. Vậy y = x-5 là hàm số. X 1 2 3 4 y -4 -3 -2 -1 X1 X2 X3 . . . xn y2 y4 y1 y3 . . . yn Đây là một hàm số Lúc này thì sao? Đây không phải là hàm số. Vì sao? ÔN TẬP SỐ. TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ 2. CÁCH CHO HÀM SỐ Cách cho bằng bảng Soá caây mít 5 7 8 10 12 15 16 18 Soá traùi 25 34 36 45 41 59 75 98 ÔN TẬP HÀM SỐ. TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ 2. CÁCH CHO HÀM SỐ Cho bằng biểu đồ ÔN TẬP HÀM SỐ. TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ 2. CÁCH CHO HÀM SỐ Cho bằng công thức: Cho công thức y = x + 3 X Y ÔN TẬP HÀM SỐ. TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ 2. CÁCH CHO HÀM SỐ 3. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Đồ thị của hs y=f(x) là tập hợp tất cả các điểm M(x,f(x)) VD: cho hàm số y = 2x -3 ÔN TẬP HÀM SỐ. TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SO CÁCH CHO HÀM SỐ 3. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ ÔN TẬP HÀM SỐ. TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM SỐ 2. CÁCH CHO HÀM SỐ 3. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Cho hs y = 2x2 ÔN TẬP SỰ BIẾN THIÊN tập VD: cho hàm số y=3x+1 Lấy x1= 1 thì y1= 4 Lấy x2= 2 thì y2= 7 Lấy x3= 3 thì y3= 10 Ta thấy lấy x tăng thì y cũng tăng nên đây là hs tăng(còn gọi là đồng biến). Đồ thị của hs tăng “đi lên”. ÔN TẬP SỰ BIẾN THIÊN 1 .Ôn tập VD: Cho hs y=x2. Ta xét trên (0;+ ) khi x tăng thì y cũng tăng theo nên ta nói hs y=x2 đồng biến trên (0;+ ) Ta xét trên (- ;0) khi x tăng thì y lại giảm nên ta nói hs y=x2 nghịch biến trên (- ;0) ÔN TẬP SỰ BIẾN THIÊN : 1 .Ôn tập Đồ thị “đi lên” Đồ thị hs y=x2 Đồ thị “đi xuống” ÔN TẬP SỰ BIẾN THIÊN : 1 .Ôn tập 2. Sự biến thiên Định nghĩa: cho hsố y = f(x) , xác định trên (a,b). Hàm số y = f(x) là đồng biến (tăng) trên (a,b) nếu x1,x2 (a,b) ta có: x2 > x1 => f(x2) > f(x1). Hàm số y = f(x) là nghịch biến (giảm) trên (a,b) nếu x1,x2 (a,b) ta có:x2 > x1 => f(x2) < f(x1). ÔN TẬP SỰ BIẾN THIÊN : 1 .Ôn tập 2. Sự biến thiên VD: Hãy lập bảng biến thiên của hs y = x2 X - 0 + y + 0 ÔN TẬP SỰ BIẾN THIÊN III. TÍNH CHẴN LẺ ĐN: Hàm số y=f(x)có tập xác định D được gọi là hs chẵn nếu ĐN: Hàm số y=f(x)có tập xác định D được gọi là hs lẻ nếu ÔN TẬP SỰ BIẾN THIÊN III. TÍNH CHẴN LẺ VD: Hàm số y = x2 MXĐ: D = R Xét f(-x) = (-x)2 = x2 = f(x) Vậy hs y = x2 là hs chẵn. Đồ thị của hs chẵn đối xứng qua trục tung. Đồ thị của hs lẻ đối xứng qua gốc toạ độ. ÔN TẬP SỰ BIẾN THIÊN III. TÍNH CHẴN LẺ Đồ thị hs chẵn Đồ thị hs lẻ ÔN TẬP SỰ BIẾN THIÊN III. TÍNH CHẴN LẺ Hãy xét tính chẵn lẻ của: a). y = 3x b). y = x3 c). y = x + 4 Hs lẻ Hs lẻ Hs không chẵn không lẻ ÔN TẬP SỰ BIẾN THIÊN III. TÍNH CHẴN LẺ DẶN DÒ 1/-Xem lại phần lý thuyết vừa học. 2/-Làm các bài tập số 1,2,3 và 4 của SGK.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
96    398    2    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.