Giáo án môn Toán 9 bài 4 về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Học sinh nắm được 3 vị trí tương đối của dường thẳng và dường tròn, các k/n tiếp điểm ,tiếp tuyến, các hệ thức liên hệ các khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Giáo án môn Toán 9 bài 4 về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn mời các bạn tham khảo. | Tiết 25 : VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN Ngày soạn: tiêu: thức: HS nắm được 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, các khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm. - KT trọng tâm: Các định lí về tính chất của tiếp tuyến. Các hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. năng: HS biết vận dụng các kiến thức được học trong giờ để nhận biết các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Thấy được một số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế. độ: Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. bị: - GV: ND bài, thước, compa,bảng phụ. - HS: Sgk, vở, thước, compa. trình dạy học: I. Tổ chức: 9A: 9B: II. Kiểm tra: Câu 1. Khoanh vào đáp án đúng: Cho đường tròn (O) có bán kính R = 10cm. Một dây cung của (O) cos độ dài 16cm. Khoảng cách từ tâm O đến dây cung này là: A. 3cm B. 6cm C. 4cm D. Cả A, B, C đều sai. Câu 2. Phát biểu các định lí về dây và khoảng cách từ tâm đến dây? Vẽ hình? III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. GV: CHo hs làm ?1 GV: Vẽ hình 71/ Sgk và giới thiệu các vị trí. Nếu đường thẳng a và (O) có 3 điểm chung trở lên thì (O) đi qua 3 điểm thẳng hàng Vô lí. a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau: OH R ( Chứng minh :OD = R > OH) b) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau: H C; OC a; OH = R Chứng minh: Giả sử H không trùng với C. Lấy D a sao cho H là trung điểm CD( C không trùng D). Suy ra: OH là trung trực CD OC = OD mà OC = R OD = R mâu thuẫn với điều (O) và a chỉ có 1 điểm chung. c) Đường thẳng và đường tròn không giao nhau. thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn. Đặt OH = d. GV đưa ra bảng phụ ( Bảng tóm tắt Sgk) GV: Cho hs làm ?3 Tính AB? a và (O) cắt nhau d R HS: Trình bày ?3. IV. Củng cố: GV nhắc lại nội dung bài. Cho hs luyện bài 17, 18/ Sgk. V. Hướng dẫn: Học bài + BT 19, 20 /Sgk. BT thêm: CMR nếu a và (O;R) không giao nhâu thì K/C từ O đến a d > R? ****************************************************************** Giáo án môn Toán 9 – Hình học

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.