Chuyên đề luật hiến pháp nước - Bài 6

Nhìn chung toà án các nước có chức năng tương tự nhau (tư pháp, khác với hành pháp hay bị kết hợp chức năng), vị trí có sự khác biệt đáng kể chủ yếu liên quan đến tính độc lập (Mỹ, Pháp, Đức, Việt Nam) | Luật HPNN: Chương trình tổng thể Tuần 1: Những vấn đề lý luận về luật hiến pháp và hiến pháp Tuần 2: Chính thể và các đảng phái chính trị Tuần 3: Pháp luật bầu cử và mối quan hệ cơ bản giữa Nhà nước và công dân Tuần 4: Nghị viện các nước Tuần 5: Chính phủ và nguyên thủ quốc gia các nước Tuần 6: Hệ thống tư pháp và vấn đề bảo vệ Hiến pháp ở các nước Tuần 6: Hệ thống tư pháp và cơ chế bảo vệ hiến pháp A. Hệ thống tư pháp các nước Vị trí hệ thống tư pháp trong BMNN Các nguyên tắc hoạt động Cơ cấu tổ chức các hệ thống toà án Nhân sự toà án Thẩm quyền của toà án các nước B. Cơ chế bảo vệ hiến pháp I. Vị trí hệ thống tư pháp trong BMNN Ảnh hưởng của nguyên tắc tam quyền phân lập: lập pháp, hành pháp, tư pháp Nhìn chung toà án các nước có chức năng tương tự nhau (tư pháp, khác với hành pháp hay bị kết hợp chức năng), vị trí có sự khác biệt đáng kể chủ yếu liên quan đến tính độc lập (Mỹ, Pháp, Đức, Việt Nam) Khái niệm hệ thống tư pháp: Nghĩa rộng: Toà án, công tố, cảnh sát, thi hành án . | Luật HPNN: Chương trình tổng thể Tuần 1: Những vấn đề lý luận về luật hiến pháp và hiến pháp Tuần 2: Chính thể và các đảng phái chính trị Tuần 3: Pháp luật bầu cử và mối quan hệ cơ bản giữa Nhà nước và công dân Tuần 4: Nghị viện các nước Tuần 5: Chính phủ và nguyên thủ quốc gia các nước Tuần 6: Hệ thống tư pháp và vấn đề bảo vệ Hiến pháp ở các nước Tuần 6: Hệ thống tư pháp và cơ chế bảo vệ hiến pháp A. Hệ thống tư pháp các nước Vị trí hệ thống tư pháp trong BMNN Các nguyên tắc hoạt động Cơ cấu tổ chức các hệ thống toà án Nhân sự toà án Thẩm quyền của toà án các nước B. Cơ chế bảo vệ hiến pháp I. Vị trí hệ thống tư pháp trong BMNN Ảnh hưởng của nguyên tắc tam quyền phân lập: lập pháp, hành pháp, tư pháp Nhìn chung toà án các nước có chức năng tương tự nhau (tư pháp, khác với hành pháp hay bị kết hợp chức năng), vị trí có sự khác biệt đáng kể chủ yếu liên quan đến tính độc lập (Mỹ, Pháp, Đức, Việt Nam) Khái niệm hệ thống tư pháp: Nghĩa rộng: Toà án, công tố, cảnh sát, thi hành án (nhà tù ) Nghĩa hẹp: hệ thống toà án Lưu ý: CQ HChính có thực hiện một số chức năng tư pháp. II. Các nguyên tắc hoạt động Các nước đều có những nguyên tắc chung nhằm làm cho hoạt động của TÁ vì công lý Một số nguyên tắc cụ thể: Thẩm phán, toà án độc lập Suy đoán vô tội Xét xử tập thểNguyên tắc tranh tụng (adversarial)>

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.