Bài giảng Hình học 12 chương 1 bài 3: Thể tích khối đa diện

Qua những bài giảng trong bộ sưu tập về khái niệm về thể tích khối đa diện - toán hình học 12, học sinh hiểu được khái niệm về thể tích khối đa diện, các công thức để tính thể tích của khối lăng trụ và khối chóp, vận dụng các công thức để tính thể tích của các khối đa diện. | Chào mừng thầy cô và các em học sinh. KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Nêu định nghĩa khối đa diện lồi? Khối đa diện đều? Các hình: 1, 2, 3 là những khối đa diện lồi. Hình 4 không là khối đa diện lồi. Hình 2 là khối đa diện đều loại {5;3} Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 2) Trong các khối đa diện sau khối nào là khối đa diện lồi? Khối nào là đa diện đều ? Tiết 6 : KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN (t1) - Trình bày được khái niệm thể tích, công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối lập phương. - Áp dụng được công thức để tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối lập phương. I. KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN 1 1 1 1 x 1 x 1 = 1 (đvtt) A B C D A’ B’ C’ D’ 1) Khối lập phương có cạnh bằng 1 thì thể tích bằng 1. V1 V2 V1 = V2 V1 V2 A B C D A’ B’ C’ D’ M N P Q M’ N’ P’ Q’ M N P Q A B C D V1 = V2 Hai khối đa diện bằng nhau thì thể tích bằng nhau. V = V1 + V2 V1 V2 A B C D E F A B C D E F A B C D A’ B’ C’ D’ A B C D A’ B’ C’ D’ 3) Nếu một khối đa diện được phân chia thành hai khối đa diện thì thể tích của khối đa diện đầu bằng tổng thể tích của hai khối đa diện sau phân chia. * Khái niệm thể tích của khối đa diện: Thể tích của mỗi khối đa diện (H) là một số dương V(H) , thỏa mãn các tính chất sau đây: ii) Nếu hai khối đa diện (H1) và (H2) bằng nhau thì: V(H1) = V(H2) iii) Nếu khối đa diện (H) được phân chia thành hai khối đa diện (H1) và (H2) thì: V(H)=V(H1)+ V(H2) . i)Nếu (H) là khối lập phương có cạnh bằng 1 thì: V(H)=1 - Khái niệm thể tích khối đa diện- - Một số đơn vị đo thể tích thường dùng 1 cm3 = 1ml(phân khối) 1 dm3 = 1 lít 1 m3 = 1 khối. Các đơn vị đo thể tích còn gọi chung là đơn vị thể tích(đvtt). Ví dụ 1: Tính thể tích khối hộp chữ nhật (H) có 3 kích thước 5; 4 ; 3. 5 4 3 V(H)=? 5 4 3 V(H)= *. Thể tích của khối hộp chữ nhật Định lý: Thể tích của khối hộp chữ nhật bằng tích ba kích thước của nó. V= Hệ quả: Thể tích của khối hộp lập phương bằng lập phương kích thước cạnh của nó. V=a3 Ví dụ 2: Trên khu vệ sinh của trường, BGH muốn xây một bể chứa nước có . | Chào mừng thầy cô và các em học sinh. KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Nêu định nghĩa khối đa diện lồi? Khối đa diện đều? Các hình: 1, 2, 3 là những khối đa diện lồi. Hình 4 không là khối đa diện lồi. Hình 2 là khối đa diện đều loại {5;3} Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 2) Trong các khối đa diện sau khối nào là khối đa diện lồi? Khối nào là đa diện đều ? Tiết 6 : KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN (t1) - Trình bày được khái niệm thể tích, công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối lập phương. - Áp dụng được công thức để tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối lập phương. I. KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN 1 1 1 1 x 1 x 1 = 1 (đvtt) A B C D A’ B’ C’ D’ 1) Khối lập phương có cạnh bằng 1 thì thể tích bằng 1. V1 V2 V1 = V2 V1 V2 A B C D A’ B’ C’ D’ M N P Q M’ N’ P’ Q’ M N P Q A B C D V1 = V2 Hai khối đa diện bằng nhau thì thể tích bằng nhau. V = V1 + V2 V1 V2 A B C D E F A B C D E F A B C D A’ B’ C’ D’ A B C D A’ B’ C’ D’ 3) Nếu một khối đa diện được phân chia thành hai khối đa diện thì thể tích của

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.