Mặt cầu: Bài giảng hình học 12

Biết cách tính diện tích mặt cầu và thể tích của khối cầu. Biết chứng minh một số tính chất liên quan đến mặt cầu. Khái niệm mặt cầu, tâm mặt cầu, bán kính mặt cầu, đường kính mặt cầu | Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớp 10 9 §1 – MẶT CẦU Kiểm tra bài cũ Tập hợp các điểm trong mặt phẳng cách đều một điểm cố định là hình gì? Trả lời r Tập hợp các điểm trong mặt phẳng cách đều một điểm cố định là hình tròn. Tập hợp các điểm trong không gian cách đều một điểm cố định là hình gì? §2 – MẶT CẦU I. MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MẶT CẦU Tập hợp những điểm M trong không gian cách điểm O cố định một khoảng không đổi r(r>0) được gọi là mặt cầu tâm O bán kính r. 0 M . r . . . B C D A 1. MẶT CẤU Nếu C, D nằm trên mặt cầu S(O, r) thì đoạn thẳng CD được gọi là dây cung của mặt cầu đó. Dây cung AB đi qua tâm O của mặt cầu được gọi là đường kính của mặt cầu. Khi đó đường kính AB = 2r. §2. MẶT CẦU I. MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MẶT CẦU 1. Mặt cầu A A A B O 2. Điểm nằm trong và điểm nằm ngoài mặt cầu. Khối cầu. Cho mặt cầu S(O; r) và một điểm A bất kỳ trong không gian. Nếu OA = r Nếu OA r Taäp hôïp caùc ñieåm | Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớp 10 9 §1 – MẶT CẦU Kiểm tra bài cũ Tập hợp các điểm trong mặt phẳng cách đều một điểm cố định là hình gì? Trả lời r Tập hợp các điểm trong mặt phẳng cách đều một điểm cố định là hình tròn. Tập hợp các điểm trong không gian cách đều một điểm cố định là hình gì? §2 – MẶT CẦU I. MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MẶT CẦU Tập hợp những điểm M trong không gian cách điểm O cố định một khoảng không đổi r(r>0) được gọi là mặt cầu tâm O bán kính r. 0 M . r . . . B C D A 1. MẶT CẤU Nếu C, D nằm trên mặt cầu S(O, r) thì đoạn thẳng CD được gọi là dây cung của mặt cầu đó. Dây cung AB đi qua tâm O của mặt cầu được gọi là đường kính của mặt cầu. Khi đó đường kính AB = 2r. §2. MẶT CẦU I. MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MẶT CẦU 1. Mặt cầu A A A B O 2. Điểm nằm trong và điểm nằm ngoài mặt cầu. Khối cầu. Cho mặt cầu S(O; r) và một điểm A bất kỳ trong không gian. Nếu OA = r Nếu OA r Taäp hôïp caùc ñieåm thuoäc maët caàu S(O;r) cuøng vôùi caùc ñieåm trong maët caàu ñoù ñöôïc goïi laø khoái caàu hoaëc hình caàu taâm O baùn kính r. §2. MẶT CẦU Thì điểm A nằm trên mặt cầu. Thì điểm A nằm trong mặt cầu. Thì điểm A nằm ngoài mặt cầu S(O; r). I. MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MẶT CẦU 1. Mặt cầu 2. Điểm nằm trong và điểm nằm ngoài mặt cầu. Khối cầu. §2. MẶT CẦU Ví dụ: quả bóng đá, quả bóng chuyền. Mặt cầu bên trong rỗng Mặt cầu Ví dụ: viên bi, trái đất Khối cầu bên trong đặc Khối cầu (Hình cầu) I. MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MẶT CẦU 1. Mặt cầu 2. Điểm nằm trong và điểm nằm ngoài mặt cầu. Khối cầu. 3. Biểu diễn mặt cầu - Người ta thường dùng phép chiếu vuông góc để biểu diễn cho mặt cầu. Khi đó hình biểu diễn của mặt cầu là một hình tròn. - Để hình biểu diễn trực quan hơn, người ta vẽ thêm hình biểu diễn của đường tròn. §2. MẶT CẦU I. MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MẶT CẦU 1. Mặt cầu 2. Điểm nằm trong và điểm nằm ngoài mặt cầu. Khối cầu. 3. Biểu diễn mặt cầu 4. .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
52    68    1    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.