Giáo dục HS có ý thức biết yêu thích nhân vật trong truyện. HS Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa câu chuyện, biết làm một bài văn kể chuyện đủ 3 phần. | GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 5 Tập làm văn ( tiết 43 ) : Ôn tập văn kể chuyện tiêu -Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa câu chuyện. - Biết làm một bài văn kể chuyện đủ 3 phần . -Giáo dục Hs có ý thức biết yêu thích nhân vật trong truyện . II. Đồ dùng Tranh minh họa sgk; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) . Hoạt động của GV Hoạt động của HS cũ bài mới thiệu bài. dẫn Hs lập chương trình hoạt động Bài tập 1:Kể lại một kỉ niệm khó quên về tình bạn nào là văn kể chuyện? cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào? văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào? Bài tập 2: Đọc câu chuyện và trả lời. Câu chuyện trên có mấy nhân vật? Tính cách của nhân vật được thể hiện ra sao? Ý nghĩa của câu chuyện nói gì? Gv thu bài, chấm GV nhận xét, cho điểm. cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau. 2 Hs tả bài - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS thảo luận nhóm: Ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. + Là kể một chuỗi sự việc có đầu, có cuối; liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa. + Tính cách của nhân vật được thể hiện qua: - Hành động của nhân vật. - Lời nói, ý nghĩ của nhân vật. - Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. + Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần: - Mở bài (trực tiếp hoặc gián tiếp). - Diễn biến (thân bài). - Kết thúc (kết bài không mở rộng hoặc mở rộng). - Đại diện nhóm trình bày. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. (một HS đọc phần lệnh và truyện; 1HS đọc các câu hỏi trắc nghiệm). * Bài tập 2: Lời giải: a) Câu chuyện trên có 4 nhân vật. b) Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua cả lời nói và hành động. c)Y nghĩa của câu chuyện là: Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.