Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 24 bài: Tương tư - Nguyễn Bính

Cảm nhận được tâm trạng tương tư của chàng trai với những diễn biến chân thực mà tinh tế trên cả là mối duyên quê quyện chặt với cảnh quê. Mời quý thầy cô cùng tham khảo Tương tư - Nguyễn Bính: Tổng hợp một số bài giảng ngữ văn lớp 11 hay. | BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 11 TƯƠNG TƯ – NGUYỄN BÍNH Nguyễn Bính (tên thật là Nguyễn Trọng Bính; 1918–1966) là một nhà thơ lãng mạn nổi tiếng của Việt Nam. Thơ ông phần lớn là thơ tình nhưng mang một sắc thái quê mùa, dân dã riêng biệt. Cùng với Xuân Diệu, ông được mệnh danh là "Vua thơ tình“. Theo tài liệu được Hội Nhà Văn ở Hà Nội công bố về tiểu sử của ông: thuở nhỏ Nguyễn Bính không được đi học ở nhà trường mà chỉ được học ở nhà với cha là ông đồ nho Nguyễn Đạo Bình và đồng thời cũng được người cậu ruột là Bùi Trinh Khiêm dạy kèm. Ông mồ côi mẹ rất sớm, cha đi bước nữa, gia đình túng quẫn, nên khi lên 10 tuổi đã phải theo anh ruột là Nguyễn Mạnh Phác ra Hà Nội sinh sống. Thời gian này ông được người anh dạy học ở nhà. Năm 13 tuổi ông được giải nhất trong cuộc thi hát trống quân đầu xuân ở hội làng với sáng tác: .Anh đố em này: Làng ta chưa vợ mấy người ? Chưa chồng mấy ả, em thời biết không Đố ai đi khắp tây đông, Làm sao kiếm nổi tấm chồng như chúng anh đây? Làm sao như rượu mới | BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 11 TƯƠNG TƯ – NGUYỄN BÍNH Nguyễn Bính (tên thật là Nguyễn Trọng Bính; 1918–1966) là một nhà thơ lãng mạn nổi tiếng của Việt Nam. Thơ ông phần lớn là thơ tình nhưng mang một sắc thái quê mùa, dân dã riêng biệt. Cùng với Xuân Diệu, ông được mệnh danh là "Vua thơ tình“. Theo tài liệu được Hội Nhà Văn ở Hà Nội công bố về tiểu sử của ông: thuở nhỏ Nguyễn Bính không được đi học ở nhà trường mà chỉ được học ở nhà với cha là ông đồ nho Nguyễn Đạo Bình và đồng thời cũng được người cậu ruột là Bùi Trinh Khiêm dạy kèm. Ông mồ côi mẹ rất sớm, cha đi bước nữa, gia đình túng quẫn, nên khi lên 10 tuổi đã phải theo anh ruột là Nguyễn Mạnh Phác ra Hà Nội sinh sống. Thời gian này ông được người anh dạy học ở nhà. Năm 13 tuổi ông được giải nhất trong cuộc thi hát trống quân đầu xuân ở hội làng với sáng tác: .Anh đố em này: Làng ta chưa vợ mấy người ? Chưa chồng mấy ả, em thời biết không Đố ai đi khắp tây đông, Làm sao kiếm nổi tấm chồng như chúng anh đây? Làm sao như rượu mới say, Như giăng mới mọc, như cây mới trồng ? Làm sao như vợ như chồng ? Làm sao cho thỏa má hồng răng đen Làm sao cho tỏ hơi đèn ? Làm sao cho bút gần nghiên suốt đời ? Làm sao ? anh khen em tài ? Làm sao ? em đáp một lời làm sao . ? Bài thơ của ông được đăng báo đầu tiên là bài Cô hái mơ. Năm 1937 Nguyễn Bính gửi tập thơ Tâm hồn tôi tới dự thi và đã được giải khuyến khích của nhóm Tự lực văn đoàn. Những năm đầu thập niên 1940, Nguyễn Bính nhiều lần lưu lạc vào miền Nam. Lúc này ông đổi tên là Nguyễn Bính Thuyết. Năm 1943, Nguyễn Bính lại đi vào miền Nam lần thứ ba và đã gặp Đông Hồ, Kiên Giang. Có lúc ông cư ngụ trong nhà Kiên Giang. Đó là thời ông viết những bài Hành Phương Nam, Tặng Kiên Giang, Từ Độ Về Đây. Chính vì vậy ông được gọi là "thi sỹ giang hồ". Từ độ về đây sống rất nghèo Bạn bè chỉ có gió trăng theo Những thằng bất nghĩa xin đừng tới Hãy để thềm ta xanh sắc rêu. (Từ Độ Về Đây - 1943) Năm 1947, Nguyễn Bính tham gia kháng chiến chống Pháp ở miền Nam. Đến năm 1954, khi .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.