Bài giảng Đại số 9 chương 4 bài 6: Hệ thức Vi-ét và ứng dụng

Nhằm giúp các bạn giúp học sinh nắm vững hệ thức Vi-ét. Vận dụng được những ứng dụng của hệ thức Vi-ét. Các trường hợp mà tổng và tích của hai nghiệm là các số nguyên với giá trị tuyệt đối không quá lớn. Top 8 bài giảng môn Toán lớp 9 hay nhất về hệ thức Vi-ét và ứng dụng mời quý thầy cô tham khảo. | Kính Chào Quý Thầy Cô TRƯỜNG THPT XUYÊN MỘC TỔ TOÁN Hệ thức Vi-ét và ứng dụng ỨNG DỤNG ĐỊNH LÍ VI-ÉT Định lí Vi-ét Hai số x1 và x2 là các nghiệm của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 khi và chỉ khi chúng thỏa mãn các hệ thức và ỨNG DỤNG ĐỊNH LÍ VI-ÉT 1) -5x2 + 3x +2 = 0 (1) Giải 2) Phân tích đa thức f(x) = -5x2 + 3x + 2 thành nhân tử. Ví dụ 1 1) Nhẩm nghiệm của phương trình sau: Phương trình (1) có hai nghiệm là: 2) Ta có đa thức f(x)= -5x2 + 3x + 2 có hai nghiệm là 1 và nên ỨNG DỤNG ĐỊNH LÍ VI-ÉT 2) Phân tích đa thức thành nhân tử 1) Nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai Cho phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0. + Nếu a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm x1= 1, còn nghiệm kia là x2 = + Nếu a - b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm x1= -1, còn nghiệm kia là x2 = Nếu đa thức f(x) = ax2 + bx + c có hai nghiệm x1 và x2 thì nó có thể phân tích thành nhân tử f(x) = a(x – x1)(x – x2) Nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai 3) Tìm hai số khi biết tổng và tích Điều kiện để có hai số đó là: S2 – 4P 0 thì chúng là các nghiệm của phương trình x2 – Sx + P = 0 Nếu hai số có tổng là S và tích là P 2) Phân tích đa thức thành nhân tử ỨNG DỤNG ĐỊNH LÍ VI-ÉT Một bức tranh có dạng hình chữ nhật, có chiều dài a(m), chiều rộng b(m). Tìm a và b biết diện tích và chu vi của bức tranh lần lượt là: 156m2, 50m. Ví dụ 2: Giải: Khi đó: a và b là hai nghiệm của phương trình: Pt (1) có hai nghiệm là 13 và 12 nên chiều dài là a =13(m), chiều rộng là b =12(m) Chu vi : 50m Diện tích : 156m2 Tìm a, b ? x2 – 25x + 156 = 0 (1) a(m) b(m) Ta có: Cho phương trình bậc hai: ax2+bx+c=0 (1). Làm thế nào để biết dấu các nghiệm của pt (1)? Có cách nào khác để biết dấu các nghiệm của pt bậc hai hay không? Cho phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 có hai nghiệm x1, x2 (x1 x2). Đặt Nhóm 1 - Tìm điều kiện của P để phương trình có hai nghiệm trái dấu THẢO LUẬN Nhóm 2 - Tìm điều kiện của P để phương trình có hai nghiệm cùng dấu Nhóm 4 Tìm điều kiện của P và S để phương trình có hai nghiệm âm Tìm điều kiện | Kính Chào Quý Thầy Cô TRƯỜNG THPT XUYÊN MỘC TỔ TOÁN Hệ thức Vi-ét và ứng dụng ỨNG DỤNG ĐỊNH LÍ VI-ÉT Định lí Vi-ét Hai số x1 và x2 là các nghiệm của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 khi và chỉ khi chúng thỏa mãn các hệ thức và ỨNG DỤNG ĐỊNH LÍ VI-ÉT 1) -5x2 + 3x +2 = 0 (1) Giải 2) Phân tích đa thức f(x) = -5x2 + 3x + 2 thành nhân tử. Ví dụ 1 1) Nhẩm nghiệm của phương trình sau: Phương trình (1) có hai nghiệm là: 2) Ta có đa thức f(x)= -5x2 + 3x + 2 có hai nghiệm là 1 và nên ỨNG DỤNG ĐỊNH LÍ VI-ÉT 2) Phân tích đa thức thành nhân tử 1) Nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai Cho phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0. + Nếu a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm x1= 1, còn nghiệm kia là x2 = + Nếu a - b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm x1= -1, còn nghiệm kia là x2 = Nếu đa thức f(x) = ax2 + bx + c có hai nghiệm x1 và x2 thì nó có thể phân tích thành nhân tử f(x) = a(x – x1)(x – x2) Nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai 3) Tìm hai số khi biết tổng và tích Điều kiện để có hai

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.