Hệ thống những bài giảng đặc sắc nhất về bài Sơ lược tia laze môn Vật lý 12 giúp các bạn học sinh học tốt hơn, giáo viên lấy làm tư liệu tham khảo. Với mục đích giúp cho các bạn học sinh có thêm nhiều phương pháp học tập hiệu quả chúng tôi đã tuyển tập những bài giảng hay nhất, đầy đủ nhất trong bộ sưu tập 13 bài giảng đặc sắc nhất về sơ lược tia laze môn vật lý lớp 12. Đây sẽ là tư liệu hay các bạn có thể tham khảo để đạt hiệu quả cao trong học tập. Qúy thầy cô có nhiều sự lựa chọn trong việc thế kế bài dạy. | SƠ LƯỢC VỀ LAZE Trường THPT PHAN THÀNH TÀI Giáo viên: Nguyễn Thị Thuý Nhiên Vật lý 12 Câu 1. Hiện tượng hấp thụ ánh sáng là gì? Phát biểu định luật về sự hấp thụ ánh sáng? Kiểm Tra Bài Cũ Câu 3. Khi chiếu vào tấm bìa đỏ chùm ánh sáng tím ta thấy tấm bìa có màu: A. Đỏ B. Tím C. Vàng D. Đen Câu 2: Khi chiếu vào tấm bìa đỏ chùm ánh sáng trắng ta thấy tấm bìa có màu gì? A. Đỏ B. Trắng C. Vàng D. Đen Ban ngày Đèn nêôn Đại bàng bằng đá ép Ban đêm 1. Hiện tượng phát quang a. Sự phát quang: *Khái niệm: + Là hiện tượng một số chất (ở thể rắn lỏng, hoặc khí) khi hấp thụ năng lượng dưới dạng nào đó, thì có khả năng phát xạ ra bức xạ điện từ trong miền ánh sáng nhìn thấy + Chất có khả năng phát quang được gọi là chất phát quang. * Đặc điểm: Bức xạ phát quang là bức xạ riêng của vật: Mỗi chất phát quang có một quang phổ đặc trưng cho nó. Sau khi ngừng kích thích sự phát quang của một số chất còn kéo dài thêm một khoảng thời gian nào đó. 1. Hiện tượng phát quang b. Các dạng quang phát quang: * Hiện | SƠ LƯỢC VỀ LAZE Trường THPT PHAN THÀNH TÀI Giáo viên: Nguyễn Thị Thuý Nhiên Vật lý 12 Câu 1. Hiện tượng hấp thụ ánh sáng là gì? Phát biểu định luật về sự hấp thụ ánh sáng? Kiểm Tra Bài Cũ Câu 3. Khi chiếu vào tấm bìa đỏ chùm ánh sáng tím ta thấy tấm bìa có màu: A. Đỏ B. Tím C. Vàng D. Đen Câu 2: Khi chiếu vào tấm bìa đỏ chùm ánh sáng trắng ta thấy tấm bìa có màu gì? A. Đỏ B. Trắng C. Vàng D. Đen Ban ngày Đèn nêôn Đại bàng bằng đá ép Ban đêm 1. Hiện tượng phát quang a. Sự phát quang: *Khái niệm: + Là hiện tượng một số chất (ở thể rắn lỏng, hoặc khí) khi hấp thụ năng lượng dưới dạng nào đó, thì có khả năng phát xạ ra bức xạ điện từ trong miền ánh sáng nhìn thấy + Chất có khả năng phát quang được gọi là chất phát quang. * Đặc điểm: Bức xạ phát quang là bức xạ riêng của vật: Mỗi chất phát quang có một quang phổ đặc trưng cho nó. Sau khi ngừng kích thích sự phát quang của một số chất còn kéo dài thêm một khoảng thời gian nào đó. 1. Hiện tượng phát quang b. Các dạng quang phát quang: * Hiện tượng quang phát quang Một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác gọi là hiện tượng quang phát quang * Các dạng quang phát quang: Có 2 loại là huỳnh quang và lân quang Huỳnh quang Lân quang Chất phát quang Đặc điểm một số chất lỏng và chất khí một số chất rắn ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích ánh sáng phát quang có thể kéo dài một khoảng thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích 1. Hiện tượng phát quang b. Các dạng quang phát quang: Ví dụ 1: Chiếu chùm ánh sáng trắng vào con đại bàng bằng đá ép, thì thấy con đại bàng phát ra ánh sáng màu lục. ÁNH SÁNG KÍCH THÍCH CÓ MÀU GÌ? ÁNH SÁNG PHÁT QUANG MÀU GÌ? CHẤT PHÁT QUANG LÀ GÌ? Ví dụ 2: Chùm bức xạ tử ngoại chiếu vào chất khí phát quang ở bên trong của đèn ống, thì thấy nó phát quang ánh sáng trắng. c. Định luật Xtốc về sự phát quang Giải thích: hfkt Kích thích Va chạm Năng lượng giảm hfhq Bỡnh thường Nguyên tử (Phân tử) (Bỡnh thường) 1. Hiện