Công nghệ tri thức và ứng dụng (GS.TSKH. Hoàng Kiếm) - Chương 1. Tiếp nhận và biểu diễn tri thức

Tri thức có cấu trúc: mô tả tri thức theo cấu trúc. Loại tri thức này mô tả mô hình tổng quan hệ thống theo quan điểm của chuyên gia, bao gồm khái niệm, khái niệm con, và các đối tượng; diễn tả chức năng và mối liên hệ giữa các tri thức dựa theo cấu trúc xác định | Phần I: Quản lý tri thức Bài giảng: Công nghệ tri thức và ứng dụng Tham khảo thêm: [1] Hoàng Kiếm, TS. Đỗ Văn Nhơn, Đỗ Phúc. Giáo trình Các hệ cơ sở tri thức. Đại Học Quốc Gia TPHCM – 2002. [2] Hoàng Kiếm, Đinh Nguyễn Anh Dũng. Giáo trình Trí tuệ nhân tạo. Đại Học Quốc Gia TPHCM – 2002. [3] John . Knowledge representation: Logical, Philosophical, and Computational Foundations. Copyright @ 2000 by Brooks/Cole. A division of Thomson Learning. Chương 1: Tiếp nhận và biểu diễn tri thức Phần I: Quản lý tri thức I. Tri thức & Các loại tri thức Tri thức (knowledge) ? Knowledge: the psychological result of perception and learning and reasoning (English – English Dictionary) Tri thức là kết quả của quá trình nhận thức, học tập và lập luận. Phân loại tri thức Tri thức thủ tục: mô tả cách thức giải quyết một vấn đề. Loại tri thức này đưa ra giải pháp để thực hiện một công việc nào đó. Tri thức khai báo: cho biết một vấn đề được thấy như thế nào. Loại tri | Phần I: Quản lý tri thức Bài giảng: Công nghệ tri thức và ứng dụng Tham khảo thêm: [1] Hoàng Kiếm, TS. Đỗ Văn Nhơn, Đỗ Phúc. Giáo trình Các hệ cơ sở tri thức. Đại Học Quốc Gia TPHCM – 2002. [2] Hoàng Kiếm, Đinh Nguyễn Anh Dũng. Giáo trình Trí tuệ nhân tạo. Đại Học Quốc Gia TPHCM – 2002. [3] John . Knowledge representation: Logical, Philosophical, and Computational Foundations. Copyright @ 2000 by Brooks/Cole. A division of Thomson Learning. Chương 1: Tiếp nhận và biểu diễn tri thức Phần I: Quản lý tri thức I. Tri thức & Các loại tri thức Tri thức (knowledge) ? Knowledge: the psychological result of perception and learning and reasoning (English – English Dictionary) Tri thức là kết quả của quá trình nhận thức, học tập và lập luận. Phân loại tri thức Tri thức thủ tục: mô tả cách thức giải quyết một vấn đề. Loại tri thức này đưa ra giải pháp để thực hiện một công việc nào đó. Tri thức khai báo: cho biết một vấn đề được thấy như thế nào. Loại tri thức này bao gồm các phát biểu đơn giản, dưới dạng các khẳng định logic đúng hoặc sai. I. Tri thức & Các loại tri thức (tt) Siêu tri thức: mô tả tri thức về tri thức. Loại tri thức này giúp lựa chọn tri thức thích hợp nhất trong số các tri thức khi giải quyết một vấn đề. Tri thức heuristic: mô tả các "mẹo" để dẫn dắt tiến trình lập luận. Tri thức heuristic còn được gọi là tri thức nông cạn do không bảm đảm hoàn toàn chính xác về kết quả giải quyết vấn đề. Tri thức có cấu trúc: mô tả tri thức theo cấu trúc. Loại tri thức này mô tả mô hình tổng quan hệ thống theo quan điểm của chuyên gia, bao gồm khái niệm, khái niệm con, và các đối tượng; diễn tả chức năng và mối liên hệ giữa các tri thức dựa theo cấu trúc xác định II. Phương pháp tiếp nhận tri thức Có thể chia thành 2 cách để tiếp nhận tri thức như sau: Thụ động - Gián tiếp: những tri thức kinh điển. - Trực tiếp: những tri thức kinh nghiệm (không kinh điển) do “chuyên gia lĩnh vực” đưa ra. Chủ động - Đối với những tri thức .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.