Ngữ văn lớp 11: Một thời đại trong thi ca - Bài giảng tuần 33

Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về “tinh thần thơ mới” trong ý nghĩa văn chương và xã hội. Có thái độ nâng niu, trân trọng những giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc. Thấy rõ nghệ thuật nghị luận văn chương khoa học, chặt chẽ, thấu đáo và cách diễn đạt tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc của tác giả. | Hoài Thanh Một thời đại trong thi ca Giới thiệu chung: giả: a. Cuộc đời: - Hoài Thanh (1909_ 1982),tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên. - Quê: Nghi Lộc, Nghệ An. - Xuất thân trong gia đình nhà nho nghèo yêu nước. - Hoạt động chủ yếu trong ngành văn hóa, nghệ thuật và từng giữ nhiều chức vụ quan trọng. b. Sự nghiệp sáng tác: - Viết văn từ những năm 30 của thế kỉ XX. - Tác phẩm nổi tiếng: Thi nhân Việt Nam. - Là nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của văn học Việt Nam hiện đại. - Năm 2000, được tặng giải thưởng HCM về văn học, nghệ thuật. Giới thiệu chung: giả. 2. Bµi tiÓu luËn “Một thời đại trong thi ca”: Là tiểu luận mở đầu cuốn “Thi nhân Việt Nam” (Hoài Thanh), xuất bản 1942. Bài viết gồm 40 trang đề cập đến những vấn đề về Thơ mới, là một đóng góp xuất sắc trong lĩnh vực phê bình văn học của nước ta. I. Giới thiệu chung giả. tắt “Một thời đại trong thi ca”. trích “Một thời đại trong thi ca”: a)Vị trí: Phần cuối tiểu luận. b)Bố cục: Gồm 2 phần: Phần 1: . | Hoài Thanh Một thời đại trong thi ca Giới thiệu chung: giả: a. Cuộc đời: - Hoài Thanh (1909_ 1982),tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên. - Quê: Nghi Lộc, Nghệ An. - Xuất thân trong gia đình nhà nho nghèo yêu nước. - Hoạt động chủ yếu trong ngành văn hóa, nghệ thuật và từng giữ nhiều chức vụ quan trọng. b. Sự nghiệp sáng tác: - Viết văn từ những năm 30 của thế kỉ XX. - Tác phẩm nổi tiếng: Thi nhân Việt Nam. - Là nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của văn học Việt Nam hiện đại. - Năm 2000, được tặng giải thưởng HCM về văn học, nghệ thuật. Giới thiệu chung: giả. 2. Bµi tiÓu luËn “Một thời đại trong thi ca”: Là tiểu luận mở đầu cuốn “Thi nhân Việt Nam” (Hoài Thanh), xuất bản 1942. Bài viết gồm 40 trang đề cập đến những vấn đề về Thơ mới, là một đóng góp xuất sắc trong lĩnh vực phê bình văn học của nước ta. I. Giới thiệu chung giả. tắt “Một thời đại trong thi ca”. trích “Một thời đại trong thi ca”: a)Vị trí: Phần cuối tiểu luận. b)Bố cục: Gồm 2 phần: Phần 1: từ đầu “nó đến một mình”: tinh thần Thơ mới. Phần 2: còn lại: Bi kịch của cái tôi Thơ mới II. §äc hiÓu 1 .Tinh thần thơ mới a. Cách nhận diện “tinh thần Thơ mới”: - Khó khăn: ranh giới giữa thơ cũ và thơ mới không phải rạch ròi,dễ nhận ra. - Cách nhận diện: + Phải so sánh bài hay với bài hay. + Phải so sánh trên đại thể. Tác giả đã nêu ra vấn đề gì? Vấn đề đó gặp phải những khó khăn nào khi xác định? Giới thiệu chung: II. Đọc _ hiểu văn bản: 1. Tinh thần Thơ mới: Cách nhận diện “tinh thần Thơ mới”. “Tinh thần Thơ mới”: Tinh thần Thơ mới là cái tôi: - Trước là thời của chữ ta, nay là thời của chữ tôi. Chữ tôi theo đúng ý nghĩa tuyệt đối của nó (quan niệm cá nhân). Theo Hoài Thanh, nội dung cốt yếu của “tinh thần Thơ mới là gì? So sánh cái ta và cái tôi Cái ta - thơ cũ Cái tôi – thơ mới Ý thức đoàn thể Tác giả không dám dùng chữ tôi, không tự xưng, ẩn mình sau chữ ta - chữ chỉ chung cho nhiều người. Ý thức cá nhân Bỡ ngỡ xuất hiện trên thi đàn, lúc đầu làm nhiều người khó chịu, sau quen

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.