Thông qua bài học này học sinh nêu được cấu tạo của con lắc đơn , nêu được điều kiện để con lắc đơn dao động điều hòa. Viết được công thức tính chu kì , thế năng và cơ năng của con lắc đơn | CON LẮC ĐƠN I. MỤC TIÊU : 1) Kiến thức : -Nêu được cấu tạo của con lắc đơn , nêu được điều kiện để con lắc đơn dao động điều hòa -Viết được công thức tính chu kì , thế năng và cơ năng của con lắc đơn -Xác định được lực kéo về tác dụng vào con lắc đơn -Nêu được ứng dụng của con lắc đơn trong việc xác định gia tốc rơi tự do 2) Kĩ năng : -Nêu được nhận xét định tính về sự biến thiên của động năng và thế năng của con lắc khi dao động . -Giải các bài tập liên quan . II. CHUẨN BỊ : 1) Giáo viên : Con lắc đơn 2) Học sinh : Ôn về phân tích lực III. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , đàm thoại , diễn giảng. IV. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY : 1) Ổn định tổ chức : - Ổn định lớp -Kiểm tra sỉ số . -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . 2)Kiểm tra bài cũ : Câu 1 :Viết công thức tính chu kì và tần số của con lắc lò xo. Câu 2 : Viết công thức của động năng , thế năng và cơ năng của con lắc lò xo Câu 3 : Một con lắc lò xo dao động với chu kì 0,4 s biết khối lượng của vật nặng là 400g . xác định độ cứng của lò xo. Đáp án : Câu 1 : 3đ Mỗi công thức 1,5đ Câu 2 : 3đ Mỗi công thức 1đ Câu 3 : 4đ K = m. =100 N/m 3) Giảng bài mới : 4) Củng cố và luyện tập : Trả lời câu hỏi 1,2,3 trang 17SGK Bài 6 SGK 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Bài về nhà :Bài 4,5,7 SGK V. RÚT KINH NGHIỆM : Giáo viên H ọc sinh Thiết bị Sách giáo khoa GIÁO ÁN VẬT LÝ 12