Cá chép vảy: có vảy bao phủ toàn thân và sắp xếp đều đặn trên toàn cơ thể. Cá chép đốm (chép kính): vảy không bao phủ toàn thân mà chỉ rải rác trên thân, không có vảy đường bên. | ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC MỘT SỐ LOÀI CÁ NUÔI PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM Loài cá và các hình thức nuôi CÁ CHÉP Xuất hiện từ rất lâu và được nuôi phổ biến trên thế giới Xuất xứ: Chaperclaus (1933): từ các nhánh sông đổ vào biển Caspien và biển Đen. Theo Gunther: bắt nguồn từ trung Á, đặc biệt là ở Trung Hoa. Theo Okada (1960): đầu tiên ở Trung Á sau đó mới du nhập vào Trung Hoa, Nhật Bản Thienemann (1925): xuất hiện ở Nam và Đông Bắc Châu Aâu vào sau thời kỳ băng hà CÁ CHÉP Cá chép được chia ra làm 4 nhóm: Cá chép vảy: có vảy bao phủ toàn thân và sắp xếp đều đặn trên toàn cơ thể. Cá chép đốm (chép kính): vảy không bao phủ toàn thân mà chỉ rải rác trên thân, không có vảy đường bên. Cá chép sọc (chép vạch): vảy chỉ tập trung nhiều ở đường bên và gốc vây lưng còn những vị trí khác chỉ có vảy rải rác. Cá chép trần: toàn thân không có vảy CÁ CHÉP CÁ CHÉP ở Việt Nam có 6 nhóm cá chép: Trắng, Đỏ, Kính, Cẩm, Bắc cạn và Gù Còn có cá chép Nhật Bản và cá chép kính của Hungari Các loài cá chép đã không còn là giống thuần Loài cá chép được nuôi phổ biến hiện nay là cá chép vẩy CÁ CHÉP - Điều kiện sống Cá sống chủ yếu ở tầng đáy Có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi của môi trường sống Nhiệt độ: 20 - 30oC: cá phát triển bình thường. Nhiệt độ tối ưu: 24 - 28oC CÁ CHÉP - Điều kiện sống Hàm lượng O2 hòa tan (DO) ngưỡng O2: mg/l (ppm) - mg/l: phát triển bình thường - ppm cá giảm ăn Độ mặn Tối ưu: 3%o 12%o gây chết Có thể sống ở cả thủy vực nước cạn (ruộng lúa) và nước sâu (hồ chứa) CÁ CHÉP – Tăng trưởng Phụ thuộc: Điều kiện khí hậu – đ/v khí hậu phân mùa rõ rệt Độ thành thục: nhanh nhất vào trước khi thành thục -> giảm dần và ngừng hẳn Các yếu tố khác: Mật độ thả; Chất lượng giống; Chất lượng và số lượng thức ăn (tự nhiên và bổ sung); Các yếu tố thủy lý, thủy hóa của môi trường; Các yếu tố gây bệnh và các mầm | ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC MỘT SỐ LOÀI CÁ NUÔI PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM Loài cá và các hình thức nuôi CÁ CHÉP Xuất hiện từ rất lâu và được nuôi phổ biến trên thế giới Xuất xứ: Chaperclaus (1933): từ các nhánh sông đổ vào biển Caspien và biển Đen. Theo Gunther: bắt nguồn từ trung Á, đặc biệt là ở Trung Hoa. Theo Okada (1960): đầu tiên ở Trung Á sau đó mới du nhập vào Trung Hoa, Nhật Bản Thienemann (1925): xuất hiện ở Nam và Đông Bắc Châu Aâu vào sau thời kỳ băng hà CÁ CHÉP Cá chép được chia ra làm 4 nhóm: Cá chép vảy: có vảy bao phủ toàn thân và sắp xếp đều đặn trên toàn cơ thể. Cá chép đốm (chép kính): vảy không bao phủ toàn thân mà chỉ rải rác trên thân, không có vảy đường bên. Cá chép sọc (chép vạch): vảy chỉ tập trung nhiều ở đường bên và gốc vây lưng còn những vị trí khác chỉ có vảy rải rác. Cá chép trần: toàn thân không có vảy CÁ CHÉP CÁ CHÉP ở Việt Nam có 6 nhóm cá chép: Trắng, Đỏ, Kính, Cẩm, Bắc cạn và Gù Còn có cá chép Nhật Bản và cá chép kính của Hungari Các loài cá .