Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 21 bài: Tựa trích diễm thi tập - Hoàng Đức Lương

Giúp học sinh ý thức trách nhiệm trong việc bảo tồn di sản văn học của tiền nhân và nhắc nhở các thế hệ sau biết trân trọng và yêu quý di sản văn học dân tộc. Mời quý thầy cô tham khảo Ngữ văn lớp 10: Tựa trích diễm thi tập - Hoàng Đức Lương - Tổng hợp một số bài giảng hay. | BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 10 TỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP” (Trích) Hoàng Đức Lương I. Giới thiệu 1. Tác giả - Là một trí thức PK, nhà thơ, nhà biên khảo sống ở thế kỉ XV Đỗ tiến sĩ 1478 (nhờ học tập thơ của các bách gia đời Đường) Làm quan dưới triều Lê Thánh Tông. TỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP” (Trích) TỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP” (Trích) I. Giới thiệu 2. Thể tựa - Nguồn gốc từ Trung Quốc. - Được đặt đầu sách. - Do tác giả hoặc người khác viết - Nội dung: Nêu lý do làm sách, quá trình hoàn thành tác phẩm - Viết sau khi tác phẩm hoàn thành. - Thiên về văn nghị luận (kết hợp tự sự, trữ tình). TỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP” (Trích) I. Giới thiệu 3. “Trích diểm thi tập” và bài tựa - Tác phẩm Là tuyển tập những bài thơ hay từ thời Lý – Trần đến thời Hậu Lê phần cuối là thơ của tác giả (25 bài). - Bài tựa: Do tác giả tự viết năm 1497 TỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP” (Trích) I. Giới thiệu 3. “Trích diểm thi tập” và bài tựa - Hoàn cảnh xã hội: + Sau chiến thắng giặc Minh: Phong trào sưu tầm văn thơ của thời kỳ trước (thời | BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 10 TỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP” (Trích) Hoàng Đức Lương I. Giới thiệu 1. Tác giả - Là một trí thức PK, nhà thơ, nhà biên khảo sống ở thế kỉ XV Đỗ tiến sĩ 1478 (nhờ học tập thơ của các bách gia đời Đường) Làm quan dưới triều Lê Thánh Tông. TỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP” (Trích) TỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP” (Trích) I. Giới thiệu 2. Thể tựa - Nguồn gốc từ Trung Quốc. - Được đặt đầu sách. - Do tác giả hoặc người khác viết - Nội dung: Nêu lý do làm sách, quá trình hoàn thành tác phẩm - Viết sau khi tác phẩm hoàn thành. - Thiên về văn nghị luận (kết hợp tự sự, trữ tình). TỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP” (Trích) I. Giới thiệu 3. “Trích diểm thi tập” và bài tựa - Tác phẩm Là tuyển tập những bài thơ hay từ thời Lý – Trần đến thời Hậu Lê phần cuối là thơ của tác giả (25 bài). - Bài tựa: Do tác giả tự viết năm 1497 TỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP” (Trích) I. Giới thiệu 3. “Trích diểm thi tập” và bài tựa - Hoàn cảnh xã hội: + Sau chiến thắng giặc Minh: Phong trào sưu tầm văn thơ của thời kỳ trước (thời đại phục hưng dân tộc); nhà vua phục cho sưu tầm thơ văn Nguyễn Trãi, đã tập hợp được hàng trăm bài -> khích lệ việc sưu tầm + Hội Tao đàn với thập nhị bát tú do chính Lê Thánh Tông là Tao đàn nguyên súy đã cổ động mạnh cho thơ ca dân tộc phát triển - Bố cục của bài tựa: + Động cơ thôi thúc sưu tầm, biên soạn sách + Quá trình sưu tầm, biên soạn sách + Lạc khoản: Thời gian, họ tên, chức danh, quê quán người viết tựa. TỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP” (Trích) - Thơ văn rất quí giá, nhưng vốn trừu tượng khó cảm nhận, chỉ có thi nhân (nhà thơ – có học vấn, năng lực thẩm mĩ) mới hiểu được mà có ý thức sưu tầm, lưu giữ II. Đọc hiểu Động cơ sưu tầm, biên soạn sách a. Nguyên nhân khiến thơ văn người xưa không lưu truyền hết - Người có học (Quan lại, sĩ tử): Quan lớn bận việc không có thì giờ biên tập, quan nhỏ và sĩ tử mải học thi không để ý đến - Người yêu thích sưu tầm thơ văn không đủ năng lực, tính kiên trì nên bỏ dở Có lệnh vua mới được khắc ván, lưu hành -> thơ văn khó lưu truyền (Kinh Phật không

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.