“Hồi trống Cổ Thành” là một vở kịch ngắn, sôi nổi sinh động, mang ý vị chiến trận đậm đà. Đó là tiếng trống biểu dương tính cương trực, ngay thẳng của Trương Phi, đồng thời là tiếng trống khẳng định lòng trung nghĩa của Quan Công, ca ngợi tình nghĩa anh em. Mời quý thầy cô cùng tham khảo Hồi trống cổ thành - La Quán Trung: Tổng hợp các bài giảng ngữ văn 10 đặc sắc. | (Trích hồi 28 của “Tam quốc diễn nghĩa”) GV giảng dạy: Ths. Phạm Quốc Đạt BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 10 1/ Em hãy trình bày tính cách Ngô Tử Văn? Tính cách đó được thể hiện qua những chi tiết nào? 2/ Theo em, chi tiết Diêm Vương xử kiện ở âm phủ nói lên điều gì? NỘI DUNG TIẾT HỌC Kiểm tra bài cũ Nội dung bài mới I. Tìm hiểu chung: II. Đọc-hiểu văn bản: 1. Đọc văn bản 2. Nhân vật Quan Công 3. Nhân vật Trương Phi 4. Ý nghĩa hồi trống III. Tổng kết IV. Củng cố kiến thức và dặn dò I. Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả: La Quán Trung (1330 - 1400?) TiÓu dÉn: Người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh - Thanh ở Trung Quốc. b. Con người, thời đại sống: - Ông sống vào cuối thời Nguyên, đầu thời Minh. - Tình cô độc lẻ loi, thích ngao du đây đó một mình. - Chuyên sưu tầm và biên soạn dã sử c. Tác phẩm chính: Tam Quốc diễn nghĩa, Tuỳ Đường lưỡng triều chí truyện, Tấn Đường ngụ đại sử diễn truyện 2/ Tác phẩm "Tam quốc diễn nghĩa": a. Thời điểm ra đời: - Đầu thời Minh | (Trích hồi 28 của “Tam quốc diễn nghĩa”) GV giảng dạy: Ths. Phạm Quốc Đạt BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 10 1/ Em hãy trình bày tính cách Ngô Tử Văn? Tính cách đó được thể hiện qua những chi tiết nào? 2/ Theo em, chi tiết Diêm Vương xử kiện ở âm phủ nói lên điều gì? NỘI DUNG TIẾT HỌC Kiểm tra bài cũ Nội dung bài mới I. Tìm hiểu chung: II. Đọc-hiểu văn bản: 1. Đọc văn bản 2. Nhân vật Quan Công 3. Nhân vật Trương Phi 4. Ý nghĩa hồi trống III. Tổng kết IV. Củng cố kiến thức và dặn dò I. Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả: La Quán Trung (1330 - 1400?) TiÓu dÉn: Người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh - Thanh ở Trung Quốc. b. Con người, thời đại sống: - Ông sống vào cuối thời Nguyên, đầu thời Minh. - Tình cô độc lẻ loi, thích ngao du đây đó một mình. - Chuyên sưu tầm và biên soạn dã sử c. Tác phẩm chính: Tam Quốc diễn nghĩa, Tuỳ Đường lưỡng triều chí truyện, Tấn Đường ngụ đại sử diễn truyện 2/ Tác phẩm "Tam quốc diễn nghĩa": a. Thời điểm ra đời: - Đầu thời Minh (1368 - 1644). - Do La Quán Trung căn cứ vào tài liệu lịch sử và truyền thuyết dân gian mà viết ra. b. Thể loại: - Tiểu thuyết chương hồi dài 120 hồi. Tiểu thuyết lịch sử đầu tiên của Trung Quốc. Đặc điểm: + Dung lượng lớn. + Nhiều hồi, mỗi hồi có một vài sự việc, kết thúc mỗi hồi thì mâu thuẫn phát triển đỉnh điểm. NHÀ HÁN (HÁN LINH ĐẾ) KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN KHĂN VÀNG QUÂN QUAN ĐÔNG (VIÊN THIỆU, VIÊN THUẬT, TÀO THÁO) NGỤY (TÀO THÁO) THỤC (LƯU BỊ) NGÔ (TÔN QUYỀN) NHÀ TẤN (TƯ MÃ VIÊM) 190 208 280 184-190 SƠ ĐỒ TÓM TẮT TAM QUỐC 2/. Tác phẩm "Tam quốc diễn nghĩa": - Kể về chuyện một nước chia ba trong gần 100 năm của Trung Quốc thời cổ (từ năm 184 – 280 CN). - Phân tranh giữa ba tập đoàn phong kiến: Nguỵ - Thục - Ngô. c. Từ hồi 51 đến hết: Tào Tháo ngày càng mạnh, lúc đánh Ngô, lúc tiến công Thục, thế trận đang giằng co thì Tào Tháo chết. Tào Phi là con lên thay, phế vua Hán lập ra nhà Ngụy, dần dần quyền lực rơi vào tay thừa tướng Tư Mã Ý Lưu Bị ngày càng mạnh, lên ngôi vua. Quan .