Bài giảng Sinh học 12 bài 25: Học thuyết Lamac và Đacuyn

Trình bày nội dung cơ bản của học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn. Những đóng góp và những tồn tại của hai học thuyết, nêu những điểm tiến bộ của học thuyết Đacuyn so với học thuyết Lamac. Những điểm giống và khác giữa chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo theo quan điểm của Đacuyn. Hy vọng các bài giảng này sẽ là nguồn tài liệu phong phú giúp các bạn học sinh học tốt bộ môn sinh học 12. | 25 HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN Bài giảng sinh lớp 12 KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Ví dụ nào dưới đây là cơ quan tương đồng? Ngà voi và sừng tê giác. B. Vòi voi và vòi bạch tuộc. C. Cánh dơi và tay người. D. Đuôi cá mập và đuôi cá voi. dụ nào dưới đây là cơ quan tương tự ? A. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của các động vật khác. B. Cánh chim và cánh côn trùng. C. Lá đậu Hà Lan và gai xương rồng. D. Tua cuốn của dây bầu, bí và gai xương rồng. 3. Sự giống nhau trong quá trình phát triển phôi của các loài thuộc các nhóm phân loại khác nhau phản ánh : Nguồn gốc chung của sinh vật. Sự tiến hóa phân li. C. Mức độ quan hệ giữa các nhóm loài. D. Quan hệ giữa phát triển cá thể và phát triển loài. I. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA LAMAC: Jean-Baptiste de Lamarck, người Pháp (1744-1829) 1809 công bố Học Thuyết Tiến Hóa đầu tiên. * Đóng góp quan trọng: Đưa ra khái niệm“TIẾN HÓA”, cho rằng SV có biến đổi từ đơn giản đến phức tạp dưới tác động của ngoại cảnh. 1. SƠ LƯỢC TIỂU SỬ: Lamac giải thích Sự hình thành Loài Hươu Cao Cổ như thế nào? I. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA LAMAC: 2. NỘI DUNG HỌC THUYẾT LAMAC: NGUYÊN NHÂN TIẾN HÓA CƠ CHẾ TIẾN HÓA SỰ HÌNH THÀNH ĐẶCĐIỂM THÍCH NGHI SỰ HÌNH THÀNH LOÀI MỚI CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA - Do ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên SV có khả năng thích nghi kịp thời và không bị đào thải. - Do tác dụng của ngoại cảnh và tập quán hoạt động của động vật. - Sự di truyền các đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động. - Loài được hình thành một cách dần dần và liên tục, trong tiến hóa không có loài nào bị đào thải. - Nâng cao dần trình độ tổ chức của cơ thể, từ đơn giản đến phức tạp - Cơ quan nào hoạt động nhiều thì liên tục phát triển, cơ quan nào không hoạt động thì dần dần tiêu biến? HẠN CHẾ CỦA LAMAC? ĐÓNG GÓP QUAN TRỌNG CỦA LAMAC? Đưa ra khái niệm“TIẾN HÓA”, cho rằng SV có biến đổi từ đơn giản đến phức tạp dưới tác động của ngoại cảnh. ĐÓNG GÓP CỦA LAMAC HẠN CHẾ CỦA LAMAC Không phân biệt Biến Dị di truyền và Biến | 25 HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN Bài giảng sinh lớp 12 KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Ví dụ nào dưới đây là cơ quan tương đồng? Ngà voi và sừng tê giác. B. Vòi voi và vòi bạch tuộc. C. Cánh dơi và tay người. D. Đuôi cá mập và đuôi cá voi. dụ nào dưới đây là cơ quan tương tự ? A. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của các động vật khác. B. Cánh chim và cánh côn trùng. C. Lá đậu Hà Lan và gai xương rồng. D. Tua cuốn của dây bầu, bí và gai xương rồng. 3. Sự giống nhau trong quá trình phát triển phôi của các loài thuộc các nhóm phân loại khác nhau phản ánh : Nguồn gốc chung của sinh vật. Sự tiến hóa phân li. C. Mức độ quan hệ giữa các nhóm loài. D. Quan hệ giữa phát triển cá thể và phát triển loài. I. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA LAMAC: Jean-Baptiste de Lamarck, người Pháp (1744-1829) 1809 công bố Học Thuyết Tiến Hóa đầu tiên. * Đóng góp quan trọng: Đưa ra khái niệm“TIẾN HÓA”, cho rằng SV có biến đổi từ đơn giản đến phức tạp dưới tác động của ngoại cảnh. 1. SƠ LƯỢC TIỂU SỬ: Lamac giải thích

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
68    98    5    28-04-2024
200    145    1    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.