Bài giảng Vật lý 11 bài 32: Kính lúp

Tuyển tập những bài giảng Kính lúp đặc sắc nhất môn Vật lý lớp 11 là tư liệu bổ ích phục vụ cho quá trình học tập và giảng dạy của các bạn. 11 bài giảng chọn lọc về Kính lúp môn vật lý 11 là bộ sưu tập bao gồm những bài giảng hay nhất mà chúng tôi đã tuyển chọn với hi vọng giúp ích cho các bạn học sinh, quý thầy cố có những buổi học thúc vị, hấp dẫn mà hiệu quả cao, các bạn học sinh làm tốt các bài tập được giao. Hãy cùng chúng tôi khám phá và học tập, giảng dạy tốt các bạn nhé! | Kính chào quí thầy cô đến dự tiết học hôm nay cùng toàn thể các em học sinh Môn học : VẬT LÍ Giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Thùy Đơn vị : Huyện Đông Hòa Trường THCS Lương Tấn Thịnh Cho một thấu kính hội tụ, hãy dựng ảnh A’B’ của vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính một khoảng d < f. Nhận xét tính chất ảnh A’B’. 1 Mắt bị tật gì thì phải đeo thấu kính hội tụ? 2 KIỂM TRA BÀI CŨ Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần. 1 2 B’ F A B O F’ △ A’ I Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật. Trả lời A’ A B B’ F Cc Kính lão Mắt KIỂM TRA BÀI CŨ I/ Kính lúp là gì ? - Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. b/ - Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu là G), được ghi bằng các con số như 2x,3x,5x ngay trên vành đỡ kính. - Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát một vật thì - Dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ. sẽ thấy ảnh càng lớn. c/ Hệ thức liên hệ giữa số bội giác và tiêu cự của một kính lúp là: KÍNH LÚP 1.( Xem SGK/133 ) I/ Kính lúp là gì | Kính chào quí thầy cô đến dự tiết học hôm nay cùng toàn thể các em học sinh Môn học : VẬT LÍ Giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Thùy Đơn vị : Huyện Đông Hòa Trường THCS Lương Tấn Thịnh Cho một thấu kính hội tụ, hãy dựng ảnh A’B’ của vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính một khoảng d < f. Nhận xét tính chất ảnh A’B’. 1 Mắt bị tật gì thì phải đeo thấu kính hội tụ? 2 KIỂM TRA BÀI CŨ Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần. 1 2 B’ F A B O F’ △ A’ I Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật. Trả lời A’ A B B’ F Cc Kính lão Mắt KIỂM TRA BÀI CŨ I/ Kính lúp là gì ? - Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. b/ - Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu là G), được ghi bằng các con số như 2x,3x,5x ngay trên vành đỡ kính. - Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát một vật thì - Dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ. sẽ thấy ảnh càng lớn. c/ Hệ thức liên hệ giữa số bội giác và tiêu cự của một kính lúp là: KÍNH LÚP 1.( Xem SGK/133 ) I/ Kính lúp là gì ? -Từ số bội giác đã biết, hãy tính tiêu cự của các kính lúp đó. Với G = 3,33 f = G = 2 f = Từ hệ thức : 2. 7,5 cm 12,5 cm KÍNH LÚP + C1: Kính lúp có số bội giác càng lớn sẽ có tiêu cự càng dài hay càng ngắn ? Trả lời + C1: Kính lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu cự càng ngắn. 2. 1.( Xem SGK/133 ) I/ Kính lúp là gì ? KÍNH LÚP + C2: Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5x. Vậy tiêu cự dài Trả lời + C2: Tiêu cự dài nhất của kính lúp là : 16,7 (cm) nhất của kính lúp sẽ là bao nhiêu ? 2. 1.( Xem SGK/133 ) I/ Kính lúp là gì ? + C1: Càng ngắn. KÍNH LÚP + C2: + C1: Càng ngắn. 2. 1.( Xem SGK/133 ) I/ Kính lúp là gì ? KÍNH LÚP kính phân kì có tiêu cự 100mm kính hội tụ có tiêu cự 100mm kính hội tụ có tiêu cự 500mm kính phân kì có tiêu cự 500mm BÀI TẬP Thấu kính nào dưới đây có thể dùng làm kính lúp ? S S Đ S 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Hết giờ 3. Kết luận : Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát những vật nhỏ. Số bội giác

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.