Một số đặc điểm của múa dân gian

Việt nam có 54 dân tộc. Mỗi dân tộc đều có những điệu mua dân gian của dân tộc mình. Các dân tộc Việt Nam đã để lại cho thế hệ sau một kho tàng nghệ thuật múa quý giá. Nhìn từ góc độ nghe thuật múa, có thể nói di sản múa dân gian là cơ sở | Cấu trúc của múa hầu bóng thuộc loại múa đơn (solo). Đây là múa một người nhưng phải thể hiện những nhân vật, những giá đồng khác nhau. Vì thế, nó đòi hỏi ở người thể hiện phải có kĩ thuật, kĩ xảo nhất định. Khác với múa dân gian trong lao động, trong sinh hoạt loại múa hầu bóng không phải ai cũng có thể múa được mà nó đòi hỏi cần có một “năng khiếu”, một sự luyện tập tương đối công phu, thậm chí phải có “căn đồng” mới có thể múa được. Ngoài lí do tín ngưỡng, múa hầu bóng phải tạo ra sức hấp dẫn, thu hút mọi người. Sức hấp dẫn là một trong những chức năng của nghệ thuật, do đó, có thể nói, múa hầu bóng còn mang yếu tố biểu diễn. Múa hầu bóng có môi trường hoạt động đặc biệt như chúng tôi đã phân tích ở trên. Nhìn từ góc độ chuyên môn thì đây là điều kiện khách quan để kích thích sự “thăng hoa” của người trình nhà nghiên cứu cho rằng, đạo Mẫu, thờ Mẫu là một tục lệ đẹp của cộng đồng người Việt. Không chỉ ở miền Bắc mà ở miền Trung và miền Nam cũng đều có thờ nay, những hoạt động lễ hội tương đối phát triển, thu hút khá đông quần chúng nhân dân ở khắp mọi nơi. Múa hầu bóng là một trong những sinh hoạt văn hoá, tín ngưỡng không chỉ diễn ra vào những dịp lễ hội mà còn phát triển bên ngoài của lễ hội, do một số cá nhân tự tổ chức. Đây là một hiện tượng múa dân gian rất độc đáo.

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.