Bài giảng: Các thành phần biệt lập - Ngữ văn 9

Giúp học sinh nắm được công dụng của thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú. Nhận biết thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú trong câu. Mời quý thầy cô cùng tham khảo bài giảng về Các thành phần biệt lập - Ngữ văn 9. Chúc quý thầy cô dạy tốt. | BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 9 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LÂP Kiểm tra bài cũ CÂU HỎI ? Thế nào là khởi ngữ? Hãy nêu dấu hiệu xác định khởi ngữ? ĐÁP ÁN: - Khởi ngữ: là thành phần cõu đứng trước chủ ngữ để nêu đề tài được nói đến trong câu. - Dấu hiệu xác định khởi ngữ: + Đứng trước chủ ngữ. + Có thể kết hợp với các quan hệ từ: về, đối với . Điền vào chỗ trống trong các câu sau để câu có khởi ngữ: A/ . thì ăn những miếng ngon thì chọn việc cỏn con mà làm. B/ thì thầy không bênh vực những em lười học. C/ thì bạn ấy thích đọc truyện tranh thiếu nhi. Ăn Làm Thầy Đọc BÀI TẬP Trong câu, các bộ phận có vai trò (chức năng) không đồng đều nhau, ta có thể phân biệt thµnh 2 loại: +Loại thứ nhất: (nằm trong cấu trúc cú pháp của câu). Đó là những bộ phận trực tiếp diễn đạt ý nghĩa, sự việc của câu như: chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ . +Loại thứ hai: (không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu). Đó là những bộ phận không trực tiếp nói lên sự việc, mà được dùng để nêu thái độ của người nói đối với người nghe, hoặc đối với sự việc được nói đến trong câu. Ta gọi đó là thành phần biệt lập. CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I. Thành phần tình thái: lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. b. Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi. 1. Bài tập: 2. Nhận xét: + Chắc: thể hiện độ tin cậy cao. + Có lẽ: thể hiện độ tin cậy thấp. Tiết 101: ? Các từ in màu trong các câu trên thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc nêu ở trong câu như thế nào? Câu hỏi Nếu không có những từ ngữ in đậm nói trên thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng có khác đi không? Vì sao? Nghĩa của câu không thay đổi, vì các từ ngữ in đậm không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. ĐÁP ÁN Ghi nhớ 1: Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. I. Thành phần tình thái: Tiết 101: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP 1. Bài | BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 9 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LÂP Kiểm tra bài cũ CÂU HỎI ? Thế nào là khởi ngữ? Hãy nêu dấu hiệu xác định khởi ngữ? ĐÁP ÁN: - Khởi ngữ: là thành phần cõu đứng trước chủ ngữ để nêu đề tài được nói đến trong câu. - Dấu hiệu xác định khởi ngữ: + Đứng trước chủ ngữ. + Có thể kết hợp với các quan hệ từ: về, đối với . Điền vào chỗ trống trong các câu sau để câu có khởi ngữ: A/ . thì ăn những miếng ngon thì chọn việc cỏn con mà làm. B/ thì thầy không bênh vực những em lười học. C/ thì bạn ấy thích đọc truyện tranh thiếu nhi. Ăn Làm Thầy Đọc BÀI TẬP Trong câu, các bộ phận có vai trò (chức năng) không đồng đều nhau, ta có thể phân biệt thµnh 2 loại: +Loại thứ nhất: (nằm trong cấu trúc cú pháp của câu). Đó là những bộ phận trực tiếp diễn đạt ý nghĩa, sự việc của câu như: chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ . +Loại thứ hai: (không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu). Đó là những bộ phận không trực tiếp nói lên sự việc, mà được dùng để nêu thái độ của người nói đối

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
84    192    1    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.