Hệ thống những bài giảng đặc sắc nhất về Các nguyên lí của nhiệt động lực học Vật lý 10 giúp các bạn học sinh học tốt hơn, giáo viên lấy làm tư liệu tham khảo. Nhằm tạo cho học sinh có một môn học hấp dẫn, lý thú, tiếp thu bài một cách nhanh chóng, chúng tôi đã hệ thống 10 bài giảng đặc sắc nhất về Các nguyên lí của nhiệt động lực học môn vật lý 10 với nội dung đầy đủ, cách trình chiếu bài giảng khoa học đầy sinh động. Hi vọng đây sẽ là tư liệu hay nhất mà thầy cô và các bạn học sinh đang tìm kiếm! | I. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC II. NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC III. BÀI TẬP VẬN DỤNG I. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC II. NGUYÊN LÝ II III. BÀI TẬP 50$$ 20$$ Vào: dương Ra: âm $$ Độ biến thiên = vào + ra I. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC II. NGUYÊN LÝ II III. BÀI TẬP Có mấy cách làm thay đổi nội năng của vật? Truyền nhiệt Thực hiện công U = Q U = A I. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC II. NGUYÊN LÝ II III. BÀI TẬP Nếu đồng thời thực hiện công và truyền nhiệt thì độ biến thiên nội năng tính thế nào? U = A + Q I. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC II. NGUYÊN LÝ II III. BÀI TẬP U = A + Q 1. Phát biểu nguyên lý Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được. I. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC II. NGUYÊN LÝ II III. BÀI TẬP U = A + Q 1. Phát biểu nguyên lý HỆ Q>0 Q0 A0 Hệ truyền nhiệt lượng: Q0 Hệ thực hiện công: A0 Q0 A0 Hệ truyền nhiệt lượng: Q0 Hệ thực hiện công: A<0 I. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC II. NGUYÊN LÝ II III. BÀI TẬP 2. Vận dụng nguyên lý I cho 3 quá trình biến đổi trạng thái(klt) l1 l2 (1) (2) F A = F. (l1- l2) A = P.(V1-V2) hay : I. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC II. NGUYÊN LÝ II III. BÀI TẬP V không đổi A=0 U = A + Q U = Q Trong quá trình đẳng tích, nhiệt lượng mà chất khí nhận được chỉ làm tăng nội năng. Quá trình đẳng tích là quá trình truyền nhiệt. 2. Vận dụng nguyên lý I cho 3 quá trình biến đổi trạng thái(klt) I. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC II. NGUYÊN LÝ II III. BÀI TẬP T không đổi U =0 U = A + Q A = - Q Trong quá trình đẳng nhiệt, toàn bộ công mà hệ nhận được sẽ chuyển hòa thành nhiệt tỏa ra và ngược lại. 2. Vận dụng nguyên lý I cho 3 quá trình biến đổi trạng thái(klt) I. NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC II. NGUYÊN LÝ II III. BÀI TẬP U = A + Q U = A + Q 2. Vận dụng nguyên lý I cho 3 quá trình biến đổi trạng thái(klt) I. NGUYÊN LÝ I II. NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC III. BÀI TẬP 2. Vận dụng nguyên lý I cho 3 quá trình biến đổi trạng thái(klt) a. Quá trình thuận nghịch I. NGUYÊN LÝ I II. NGUYÊN