Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 1: Mở đầu về phương trình

Những bài giảng này giúp quý thầy cô có thêm tư liệu hướng dẫn học sinh bắt đầu tìm hiểu về một số loại phương trình, hiểu những thuật ngữ để có thể giải những bài toán phương trình một cách dễ dàng hơn. Mời bạn tham khảo những bài giảng về bài 1 chương 3 của môn Đại số lớp 8. | CHƯƠNG III PHƯƠNG TRÌNH Bài 1: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH GIÁO VIÊN: PHAN VĂN GIÁP TRƯỜNG THCS ĐẠI TRẠCH Đại số 8 – tiết 41 THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 1 BÀI CŨ: Tìm x biết : 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 GIẢI Ta có : 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 2x +5 = 3x – 3 + 2 2x -3x = -3 +2 – 5 - x = - 6 Vậy x = 6 THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 1 I/Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm phương trình,các thuật ngữ vế trái,vế phải,nghiệm,tập nghiệm của phương trình Hiểu được khái niệm giải phương trình, sử dụng thành thạo quy tắc chuyển vế Hai biểu thức có chứa biến nối với nhau bởi dấu bằng ( = ) gọi là phương trình A( x ) = B( x ) gọi là phương trình Vế trái Vế phải Hãy cho ví dụ về phương trình với ẩn y; ẩn t ? TIẾT 41 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH I/Khái niệm về phương trình **Ta nói x = 6 là một nghiệm của phương trình 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 Khi x = 6 hãy tính giá trị mỗi vế của phương trình 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 ? Vế trái : 2(6) + 5 = 17 Vế phải: 3(6 - 1) + 2 = 17 Ta nói x = 6 thỏa mãn (hay nghiệm đúng) phương trình 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 ?3/Cho phương trình 2 (x + 2 ) – 7 = 3 – x a/ x = -2 có thỏa mãn phương trình không? b/ x = 2 có thỏa mãn phương trình không? *Chú ý a/ Hệ thức x = m (m R),phương trình này có nghiệm là m b/ Một phương trình có thể có một nghiệm,hai nghiệm,nhiều nghiệm,vô số nghiệm hay vô nghiệm 2 /Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm (hay tập nghiệm ) của phương trình đó ?4**Hãy điền vào chỗ trống . a/ Phương trình x = 2 có tập nghiệm là S = . b/Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là S= . 2 TIẾT 41 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH 4/ Phương trình tương đương : hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm .Để chỉ hai phương trình tương đương ta dùng kí hiệu “ ” Ví dụ : x + 1 = 0 x = - 1 ? Nghiên cứu SGK và cho biết thế nào là hai phương trình tương đương? Để chỉ hai phương trình tương đương ta dùng kí hiệu gì? TIẾT 41 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH PT: x = 0 và PT x(x -1)= 0 có tương đương với nhau không ? Vì sao? Phương trình x = 0 và x(x - 1) = 0 không tương đương . | CHƯƠNG III PHƯƠNG TRÌNH Bài 1: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH GIÁO VIÊN: PHAN VĂN GIÁP TRƯỜNG THCS ĐẠI TRẠCH Đại số 8 – tiết 41 THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 1 BÀI CŨ: Tìm x biết : 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 GIẢI Ta có : 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 2x +5 = 3x – 3 + 2 2x -3x = -3 +2 – 5 - x = - 6 Vậy x = 6 THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 1 I/Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm phương trình,các thuật ngữ vế trái,vế phải,nghiệm,tập nghiệm của phương trình Hiểu được khái niệm giải phương trình, sử dụng thành thạo quy tắc chuyển vế Hai biểu thức có chứa biến nối với nhau bởi dấu bằng ( = ) gọi là phương trình A( x ) = B( x ) gọi là phương trình Vế trái Vế phải Hãy cho ví dụ về phương trình với ẩn y; ẩn t ? TIẾT 41 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH I/Khái niệm về phương trình **Ta nói x = 6 là một nghiệm của phương trình 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 Khi x = 6 hãy tính giá trị mỗi vế của phương trình 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 ? Vế trái : 2(6) + 5 = 17 Vế phải: 3(6 - 1) + 2 = 17 Ta nói x = 6 thỏa mãn (hay nghiệm đúng) phương trình 2x + 5

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
81    89    1    01-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.