Quý thầy cô giáo và các bạn học sinh có thể sử dụng bộ sưu tập Một số bài giảng hóa học 10 luyện tập Oxi và lưu huỳnh bao gồm các bài giảng được biên soạn chọn lọc kĩ với nội dung chính và trọng tâm, ôn tập củng cố kiến thức để làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy và học tập của bản thân. | LUYỆN TẬP OXI VÀ LƯU HUỲNH CẤU TẠO, TÍNH CHẤT CỦA OXI VÀ LƯU HUỲNH TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH BÀI GIẢNG HÓA HỌC 10 KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy hoàn thành các phương trình phản ứng sau Các phương trình phản ứng: SO SÁNH CẤU TẠO VÀ HÓA TÍNH CÁC LOẠI HC O S Công thức phân tử Cấu trúc phân tử lưu huỳnh S8 80 : 16S : Cấu hình electron 1s22s22p63s23p4 1s 2s2 2p4 SO SÁNH CẤU TẠO VÀ HÓA TÍNH CÁC LOẠI HC o s Tính chất hoá học Điều chế Phân huỷ những hợp chất giàu oxi nhưng kém bền với nhiệt Tính oxi hoá mạnh Tính khử Tính oxi hoá rất mạnh Trong phòng thí nghiệm to 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑ Sự gỉ sét của sắt trong không khí Ứng dụng : Sự hô hấp Ứng dụng : Sự cháy Ứng dụng : Trong công nghiệp luyện kim Hãy so sánh tính oxi hóa của các nguyên tố thuộc nhóm VIA. Tính oxi hoá: Oxi > Lưu huỳnh > Selen > Telu Câu 1: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh ? B C A D Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa. Lưu huỳnh chỉ có tính khử. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. Lưu huỳnh không có tính oxi hóa và không có tính khử. Sai Sai Đúng Sai Củng cố bài học: Câu 2: Lưu huỳnh có các số oxi hóa nào ? A B C D -2, -4, +6, +8 -1, 0, +2, +4 -2, +6, +4, 0 -2, -4, -6, 0 Sai Sai Đúng Sai Câu 3: Chọn câu sai ? A B C D Lưu huỳnh phản ứng trực tiếp với hiđro. Ở trạng thái rắn, mỗi phân tử lưu huỳnh gồm 8 nguyên tử. Lưu huỳnh tác dụng được với tất cả các phi kim. Trong các phản ứng với kim loại và hiđro, lưu huỳnh là chất oxi hóa. Sai Sai Đúng Sai Câu 4: Các dạng đơn chất khác nhau của cùng một nguyên tố được gọi là dạng nào sau đây: A B C D Đồng vị Sai Hợp kim Thù hình Đồng lượng Sai Đúng Sai Câu 5: Khi đun nóng lưu huỳnh đến 444,6oC thì nó tồn tại ở trạng thái nào ? D C B A Bắt đầu hóa hơi Hơi Rắn Lỏng Đúng Sai Sai Sai Câu 6: Ứng dụng nào không phải của lưu huỳnh ? A B C D Sản xuất axít sunfuric. Sản xuất axít nitric. Lưu hóa cao su. Sản xuất chất trừ sâu. Sai Sai Sai Đúng II. Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh: 1. Hiđro sunfua: Sự hình thành phân tử hidrosunfua | LUYỆN TẬP OXI VÀ LƯU HUỲNH CẤU TẠO, TÍNH CHẤT CỦA OXI VÀ LƯU HUỲNH TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH BÀI GIẢNG HÓA HỌC 10 KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy hoàn thành các phương trình phản ứng sau Các phương trình phản ứng: SO SÁNH CẤU TẠO VÀ HÓA TÍNH CÁC LOẠI HC O S Công thức phân tử Cấu trúc phân tử lưu huỳnh S8 80 : 16S : Cấu hình electron 1s22s22p63s23p4 1s 2s2 2p4 SO SÁNH CẤU TẠO VÀ HÓA TÍNH CÁC LOẠI HC o s Tính chất hoá học Điều chế Phân huỷ những hợp chất giàu oxi nhưng kém bền với nhiệt Tính oxi hoá mạnh Tính khử Tính oxi hoá rất mạnh Trong phòng thí nghiệm to 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑ Sự gỉ sét của sắt trong không khí Ứng dụng : Sự hô hấp Ứng dụng : Sự cháy Ứng dụng : Trong công nghiệp luyện kim Hãy so sánh tính oxi hóa của các nguyên tố thuộc nhóm VIA. Tính oxi hoá: Oxi > Lưu huỳnh > Selen > Telu Câu 1: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh ? B C A D Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa. Lưu huỳnh chỉ có tính khử. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. .