Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 4: Phương trình tích

Chọn lọc 10 bài giảng đặc sắc cho tiết học về "Phương trình tích" chương 3 môn Toán đại số 8, giúp quý thầy cô có thêm tài liệu tham khảo, tiết kiệm thời gian chuẩn bị bài giảng, học sinh được ôn lại các kiến thức về phương trình bậc nhất một ẩn, các quy tắc để vận dụng giải các bài toán phương trình tích. | CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO SINH VỀ DỰ GIỜ TIẾT 45 - PHƯƠNG TRÌNH TÍCH Môn: ĐẠI SỐ 8 KIỂM TRA Phân tích đa thức sau thành nhân tử: Đáp án: Muốn giải phương trình P(x) = 0, với P(x) = ( x2 – 1) + ( x +1)( x – 2) Tức giải phương trình : ( x2 – 1) + ( x +1)( x – 2) = 0 (1) ta có thể sử dụng kết quả phân tích : P(x) = ( x2 – 1) + ( x +1)( x – 2) = (2x – 3)(x + 1) để chuyển từ việc giải pt (1) thành giải pt: (2x – 3)(x + 1) = 0 (2) Phương trình (2) là một ví dụ về phương trình tích Vậy phương trình tích có dạng tổng quát như thế nào? Cách giải phương trình tích ra sao? TIẾT:45 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH (Trong bài này ta chỉ xét các pt mà 2 vế là 2 biểu thức hữu tỉ của ẩn và không chứa ẩn ở mẫu) I. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH VÀ CÁCH GIẢI: - Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì Ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích tích đó bằng 0. phải bằng 0. = 0 a = 0 hoặc b = 0 ?1 TIẾT 45 - PHƯƠNG TRÌNH TÍCH Hãy nhớ lại một tính chất các số, phát biểu tiếp các khẳng định sau: ?2 TIẾT 45 - PHƯƠNG TRÌNH TÍCH I. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH VÀ CÁCH GIẢI: = 0 a = 0 hoặc b = 0 ?2 VD1: Giải phương trình: (2x – 3)(x + 1) = 0 PHƯƠNG PHÁP GIẢI: ( 2x – 3 ) ( x + 1 ) = 0 2x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0 Do đó ta phải giải hai phương trình : Vậy: Tập nghiệm của phương trình là S = { 1,5; -1 } Ptrình như VD1 được gọi là phương trình tích * Phương trình tích có dạng : A(x).B(x) = 0 (*) * Phương pháp giải: (*) A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 giống như a giống như b * 2x – 3 = 0 * x + 1 = 0 2x = 3 x = 1,5 x = -1 TIẾT 45 - PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRÌNH TÍCH VÀ CÁCH GIẢI: = 0 a = 0 hoặc b = 0 ?2 DỤNG: VD2 : giải phương trình: (x + 1)( x + 4) = ( 2 - x)( 2 + x) x2 + 4x + x + 4 = 4 – x2 x2 + 4x + 4 – 4 + x2 = 0 2x2 + 5x = 0 x(2x + 5) = 0 x = 0 hoặc 2x + 5 = 0 1) x = 0 2) 2x + 5 = 0 Phương trình có tập nghiệm S = { 0; - 2,5 } Phương trình tích có dạng : A(x).B(x) = 0 (*) Phương pháp giải: (*) A(x) = 0 hoặc . | CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO SINH VỀ DỰ GIỜ TIẾT 45 - PHƯƠNG TRÌNH TÍCH Môn: ĐẠI SỐ 8 KIỂM TRA Phân tích đa thức sau thành nhân tử: Đáp án: Muốn giải phương trình P(x) = 0, với P(x) = ( x2 – 1) + ( x +1)( x – 2) Tức giải phương trình : ( x2 – 1) + ( x +1)( x – 2) = 0 (1) ta có thể sử dụng kết quả phân tích : P(x) = ( x2 – 1) + ( x +1)( x – 2) = (2x – 3)(x + 1) để chuyển từ việc giải pt (1) thành giải pt: (2x – 3)(x + 1) = 0 (2) Phương trình (2) là một ví dụ về phương trình tích Vậy phương trình tích có dạng tổng quát như thế nào? Cách giải phương trình tích ra sao? TIẾT:45 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH (Trong bài này ta chỉ xét các pt mà 2 vế là 2 biểu thức hữu tỉ của ẩn và không chứa ẩn ở mẫu) I. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH VÀ CÁCH GIẢI: - Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì Ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích tích đó bằng 0. phải bằng 0. = 0 a = 0 hoặc b = 0 ?1 TIẾT 45 - PHƯƠNG TRÌNH TÍCH Hãy nhớ lại .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.