Tài liệu tham khảo Bài giảng môn học Máy nâng chuyển_ Chương " Cầu trục- Cầu lăn", Bộ môn cơ khí luyện kim- cán thép | CHƯƠNG 7: CẦU TRỤC - CẦU LĂN - Cầu trục là tên gọi chung của máy trục chuyển động trên hai đường ray cố định trên kết cấu kim loại hoặc tường cao để vận chuyển các vật phẩm trong khoảng không (khẩu độ) giữa hai đường ray đó. I. Đại cương 1. Khái niệm - Các cơ cấu của cầu trục đảm bảo 3 chuyển động: – Nâng hạ vật phẩm; – Di chuyển xe con; – Di chuyển cả cầu trục. z y x I. Đại cương 2. Đặc điểm cấu tạo cầu trục - Tải trọng nâng: Q= 1 500 Tấn; - Khẩu độ: Lmax = 32m; - Chiều cao nâng: Hmax = 16m; - Vận tốc nâng vật: Vn = 2 40 m/ph; - Vận tốc di chuyển xe con: Vxmax = 60m/ph; - Vận tốc di chuyển cầu trục: Vcmax =120m/ph. Cầu trục có Q > 10Tấn thường được trang bị hai hoặc ba cơ cấu nâng, gồm một cơ cấu nâng chính và một hoặc hai cơ cấu nâng phụ, được kí hiệu: 15/3 t; 20/5 t; 150/20/5 t; I. Đại cương 3. Phân loại cầu trục * Theo phương thức dẫn động của cơ cấu nâng phân thành: – Cầu trục dẫn động bằng tay; – Cầu trục dẫn động bằng động cơ điện. * Theo cách mang tải phân thành: – Cầu trục móc; – Cầu trục gầu ngoạm; – Cầu trục nam châm điện (cầu trục điện từ). * Theo kết cấu của dầm phân thành: – Cầu trục dầm đơn; – Cầu trục dầm kép; – Cầu trục dầm hộp; – Cầu trục dầm dàn. – Cầu trục dẫn động bằng tay; – Cầu trục dẫn động bằng động cơ điện. – Cầu trục móc; – Cầu trục gầu ngoạm; – Cầu trục nam châm điện (cầu trục điện từ). – Cầu trục dầm đơn; – Cầu trục dầm kép; – Cầu trục dầm hộp; – Cầu trục dầm dàn. II. Dầm cầu lăn Dầm cầu lăn là một kết cấu kim loại có dạng dầm cầu dùng để đỡ các loại cơ cấu khác của cầu trục. Gồm dầm đơn và dầm kép 1. Dầm đơn Dầm đơn là dầm mà phần chịu tải của kết cấu kim loại do một dầm (chữ I) đảm nhiệm, xe lăn được di chuyển theo gờ dưới của nó; - Dầm đơn có kết cấu đơn giản, trọng lượng và kích thước nhỏ. -Tải trọng nâng: Q = (1–5)t. - Khẩu độ: L = (5 – 15)m. II. Dầm cầu lăn 2. Dầm kép Dầm kép là dầm mà phần chịu tải có kết cấu kim loại là hai dầm chính có tiết diện kiểu hình hộp hoặc kiểu dàn. Dầm kép được dùng ở cầu trục có tải trọng nâng: Q | CHƯƠNG 7: CẦU TRỤC - CẦU LĂN - Cầu trục là tên gọi chung của máy trục chuyển động trên hai đường ray cố định trên kết cấu kim loại hoặc tường cao để vận chuyển các vật phẩm trong khoảng không (khẩu độ) giữa hai đường ray đó. I. Đại cương 1. Khái niệm - Các cơ cấu của cầu trục đảm bảo 3 chuyển động: – Nâng hạ vật phẩm; – Di chuyển xe con; – Di chuyển cả cầu trục. z y x I. Đại cương 2. Đặc điểm cấu tạo cầu trục - Tải trọng nâng: Q= 1 500 Tấn; - Khẩu độ: Lmax = 32m; - Chiều cao nâng: Hmax = 16m; - Vận tốc nâng vật: Vn = 2 40 m/ph; - Vận tốc di chuyển xe con: Vxmax = 60m/ph; - Vận tốc di chuyển cầu trục: Vcmax =120m/ph. Cầu trục có Q > 10Tấn thường được trang bị hai hoặc ba cơ cấu nâng, gồm một cơ cấu nâng chính và một hoặc hai cơ cấu nâng phụ, được kí hiệu: 15/3 t; 20/5 t; 150/20/5 t; I. Đại cương 3. Phân loại cầu trục * Theo phương thức dẫn động của cơ cấu nâng phân thành: – Cầu trục dẫn động bằng tay; – Cầu trục dẫn động bằng động cơ điện. * Theo cách mang tải phân thành: – Cầu .