Báo cáo: Kính hiển vi và cách sử dụng

Kính hiển vi là một thiết bị dùng để quan sát các vật thể có kích thước nhỏ bé mà mắt thường không thể quan sát được bằng cách tạo ra các hình ảnh phóng đại của vật thể đó | Kính hiển vi & cách sử dụng NHÓM: 6 LỚP : CTP12B GVHD : Ths. Nguyễn Thị Mai Khanh MÔN : CB4013 Báo cáo THÀNH VIÊN NHÓM 6 Nguyễn Thị Kim Ngọc (Soạn bài, báo cáo) Trần Thị Như Huỳnh Thị Kim Đào (Báo cáo) Lê Thị Kim Thảo Thị Thảo Biên Nguyễn Thị Tuyết Nhung Nguyễn Thanh Ngọc Qúy CTP12B NỘI DUNG BÁO CÁO Mở đầu: Sơ lược lịch sử ra đời kính hiển vi. PHẦN I: CẤU TẠO CỦA KÍNH HIỂN VI. 1. Bộ phận cơ học. 2. Bộ phận quang học. PHẦN II: CÁCH SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI. ** Gồm 6 bước cơ bản. PHẦN III: CÁCH BẢO QUẢN KÍNH HIỂN VI. 1. Khi sử dụng xong. 2. Bảo quản thông thường. Kích thước của tế bào vi sinh vật (VSV) thường rất nhỏ mà mắt thường không thể thấy được. Để có thể quan sát hình thái , cấu tạo của VSV, kính hiển vi cần được sử dụng để quan sát chúng. KÍNH HIỂN VI là một thiết bị dùng để quan sát các vật thể có kích thước nhỏ bé mà mắt thường không thể quan sát được bằng cách tạo ra các hình ảnh phóng đại của vật thể đó. Kỹ thuật quan sát và ghi nhận hình ảnh bằng các kính hiển vi được gọi là kỹ | Kính hiển vi & cách sử dụng NHÓM: 6 LỚP : CTP12B GVHD : Ths. Nguyễn Thị Mai Khanh MÔN : CB4013 Báo cáo THÀNH VIÊN NHÓM 6 Nguyễn Thị Kim Ngọc (Soạn bài, báo cáo) Trần Thị Như Huỳnh Thị Kim Đào (Báo cáo) Lê Thị Kim Thảo Thị Thảo Biên Nguyễn Thị Tuyết Nhung Nguyễn Thanh Ngọc Qúy CTP12B NỘI DUNG BÁO CÁO Mở đầu: Sơ lược lịch sử ra đời kính hiển vi. PHẦN I: CẤU TẠO CỦA KÍNH HIỂN VI. 1. Bộ phận cơ học. 2. Bộ phận quang học. PHẦN II: CÁCH SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI. ** Gồm 6 bước cơ bản. PHẦN III: CÁCH BẢO QUẢN KÍNH HIỂN VI. 1. Khi sử dụng xong. 2. Bảo quản thông thường. Kích thước của tế bào vi sinh vật (VSV) thường rất nhỏ mà mắt thường không thể thấy được. Để có thể quan sát hình thái , cấu tạo của VSV, kính hiển vi cần được sử dụng để quan sát chúng. KÍNH HIỂN VI là một thiết bị dùng để quan sát các vật thể có kích thước nhỏ bé mà mắt thường không thể quan sát được bằng cách tạo ra các hình ảnh phóng đại của vật thể đó. Kỹ thuật quan sát và ghi nhận hình ảnh bằng các kính hiển vi được gọi là kỹ thuật hiển vi (microscopy). Ngày nay, kính hiển vi có thể bao gồm nhiều loại từ các kính hiển vi quang học sử dụng ánh sáng khả kiến, cho đến các kính hiển vi điện tử, hay các kính hiển vi quét đầu dò, hoặc các kính hiển vi phát xạ quang. Kính hiển vi được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành như vật lý, hóa học, sinh học, khoa học vật liệu, y học và được phát triển không chỉ là công cụ quan sát mà còn là một công cụ phân tích mạnh. Kính hiển vi đầu tiên ra đời khoảng giữa thế kỉ XVII Antonivan Leeuwenhoek (1632 – 1723) KÍNH HIỂN VI HIỆN ĐẠI Vi sinh vật dưới kính hiển vi ???? NẤM MEN (men bánh mì) Saccharomyces cerevisiae Vi khuẩn Escherichia coli (E. coli ) Vi khuẩn Clostridium botulinum Vi khuẩn Staphylococcus aureus Vi khuẩn Salmonella typhi Phẩy khuẩn Vibrio cholerae PHẦN I: CẤU TẠO CỦA KÍNH HIỂN VI. Kính hiển vi quang học Bộ phận cơ học Bộ phận quang học Chân kính Khay kính Thân kính Ống kính Ốc điều chỉnh Thị kính Vật kính Tụ quang kính Bộ phận chắn sáng 1. Thị kính 2. Ống .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.