Tuyển tập những giáo án hay nhất môn vật lý lớp 9 về Máy phát điện xoay chiều giúp các bạn học sinh và quý giáo viên có tư liệu tham khảo bổ ích nhất. Đây là bộ sưu tập giúp học sinh nhận biết được hai bộ phận chính của một máy phát điện xoay chiều, chỉ ra được rôto và stato của mỗi loại máy. Trình bày được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều. Qúy thầy cô giáo lấy làm tham khảo để soạn giáo án thuận tiện và tốt hơn, các bạn học sinh có thể tự học một cách hiệu quả nhất. | GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU tiêu. thức. -Nhận biết được hai bộ phận chính của một máy phát điện xoay chiều, chỉ ra được rôto và stato của mỗi loại máy. -Trình bày được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều. -Nêu được cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục. năng. độ. pháp: Vấn đáp. bị. bị cho mỗi nhóm học sinh. bị của giáo viên. -Mô hình máy phát điện xoay chiều. trình lên lớp. định. tra bài cũ. HS1: +Khi nào thì dòng điện trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều? +Hãy nêu các cách tạo ra dòng điện cảm ứng xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín? mới. vấn đề. -GV:Gọi một học sinh đọc phần mở bài. -HS: -GV:Để trả lời được câu hỏi nêu ra ở phần mở bài, chúng ta cùng nghiên cứu sang bài mới: Máy phát điện xoay chiều. khai bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *Hoạt động 1. -GV:Yêu cầu học sinh nhắc lại hai cách tạo ra dòng điện xoay chiều đã học. -HS: -GV:Dựa trên hai cách đó người ta chế tạo ra hai loại máy phát điện xoay chiều: Máy phát điện có cuộn dây quay và máy phát điện có nam châm quay. -GV:Yêu cầu học sinh quan sát hình ; SGK trả lời câu hỏi C1. -HS: -GV:Cho học sinh quan sát mô hình máy phát điện xoay chiều, cho biết mô hình máy phát điện đó thuộc loại nào? Chỉ ra các bộ phận của máy? Tìm hiểu cách vận hành máy? -HS:Thảo luận. -GV:Vì sao không coi bộ góp điện là bộ phận chính? -HS: -GV:Vì sao các cuộn dây của máy phát điện lại được quấn quanh lõi sắt? -HS: -GV:Yêu cầu học sinh trả lời câu C2. -HS: -GV:Hai loại máy phát điện xoay chiều trên cấu tạo có phần khác nhau. Thế nguyên tắc hoạt động có khác nhau? -HS: *Hoạt động 2. -GV:Yêu cầu học sinh đọc mục 1 SGK để tìm hiểu một số đặc tính kĩ thuật. -HS:Làm việc cá nhân. -GV:Máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật có thể tạo ra dòng điện có I, U đến bao nhiêu? -HS: -GV:Để có được điều đó người ta phải chế tạo các máy phát điện xoay chiều có kích thước như thế nào? -HS: -GV:Giải thích cho học sinh hiểu thêm về tần số dòng điện xoay chiều. -GV:Vậy làm thế nào để vận hành máy phát điện xoay chiều? -HS: *Hoạt động 3. -GV:Yêu cầu từng cá nhân học sinh trả lời câu hỏi C3. -HS:Thảo luận trên lớp. -GV:Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh câu trả lời của học sinh. tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều. tạo. -Gồm hai bộ phận chính: Nam châm. Cuộn dây dẫn. -Một trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là Stato, bộ phận còn lại có thể quay được gọi là Rôto. động. Khi nam châm hoặc cuộn dây quay (Rôto quay) thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây luân phiên đổi chiều Dòng điện xoay chiều. phát điện xoay chiều trong kĩ thuật. tính kĩ thuật. làm quay máy phát điện. -Dùng động cơ nổ, tua bin nước, cánh quạt gió dụng. cố. -Có mấy loại máy phát điện xoay chiều? Nêu cấu tạo của nó? -Vì sao khi Rôto quay thì tạo ra được dòng điện xoay chiều? dò. -Làm các bài tập trong SBT. *Hướng dẫn học sinh làm bài tập . GV:Khi cuộn dây đứng yên số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi như thế nào? HS:Không đổi không xuất hiện dònh điện cảm ứng. GV:Khi cuộn dây quay số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi như thế nào? Vì sao? HS: