Bài giảng Vật lý 9 bài 33: Dòng điện xoay chiều

Bao gồm những bài giảng được tuyển chọn trong môn Vật lý 9 bài Dòng điện xoay chiều , giúp quý thầy cô, các bạn học sinh có tiết học và dạy hiệu quả. Với mục đích giúp cho học sinh có những buổi học hiệu quả phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi. Tiến hành được thí nghiệm tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo hai tôi đã "Hệ thống những bài giảng hay nhất về Dòng điện xoay chiều: vật lí 9" Các bạn tham khảo nhé! | VẬT LÍ 9 DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Hãy nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín? Tại sao ổ lấy điện trong nhà lại không đánh dấu cực (+); (-) như pin; ác quy? Mắc vào hai đầu của một cuộn dây dẫn hai đèn LED (một đèn mầu đỏ, đèn mầu xanh) song song và ngược chiều nhau như ở hình C1: Làm thí nghiệm và chỉ rõ đèn nào sáng trong hai trường hợp: a, Đưa nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây. b, Kéo nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây. I. Chiều của dòng điện cảm ứng: 1. Thí nghiệm: Trong hai trường hợp trên chiều dòng điện cảm ứng ngược nhau + Đưa nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây một đèn sáng + Kéo nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây đèn còn lại sáng Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều ngược với chiều dòng điện cảm ứng khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện đó giảm. 2. Kết luận: 3. Dòng điện xoay chiều: Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là dòng điện xoay chiều II- Cách tạo ra dòng điện xoay | VẬT LÍ 9 DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Hãy nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín? Tại sao ổ lấy điện trong nhà lại không đánh dấu cực (+); (-) như pin; ác quy? Mắc vào hai đầu của một cuộn dây dẫn hai đèn LED (một đèn mầu đỏ, đèn mầu xanh) song song và ngược chiều nhau như ở hình C1: Làm thí nghiệm và chỉ rõ đèn nào sáng trong hai trường hợp: a, Đưa nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây. b, Kéo nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây. I. Chiều của dòng điện cảm ứng: 1. Thí nghiệm: Trong hai trường hợp trên chiều dòng điện cảm ứng ngược nhau + Đưa nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây một đèn sáng + Kéo nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây đèn còn lại sáng Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều ngược với chiều dòng điện cảm ứng khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện đó giảm. 2. Kết luận: 3. Dòng điện xoay chiều: Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là dòng điện xoay chiều II- Cách tạo ra dòng điện xoay chiều: 1. Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín: Bố trí thí nghiệm như ở hình C2: Hãy phân tích xem số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi như thế nào khi cho nam châm quay quanh một trục thẳng đứng trước cuộn dây dẫn. Từ đó suy ra dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây có chiều biến đổi như thế nào trong khi nam châm quay? Hãy làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán! C3: Trên hình vẽ một cuộn dây dẫn kín có thể quay quanh một trục trong từ trường của một nam châm. Hãy phân tích xem số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên như thế nào khi cuộn dây quay, từ đó suy ra nhận xét về chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín? 2. Cho cuộn dây dẫn quay trong từ trường: 3 1 2 4 1’ 5 Trong cuộn dây dẫn kín, dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện khi cho nam châm quay trước cuộn dây hay cho cuộn dây quay trong từ trường. 3. Kết luận: III. Vận dụng: C4: Trên hình vẽ một cuộn dây dẫn kín có thể quay trong từ trường .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
476    18    1    30-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.