Bài giảng Sinh học 11 bài 27: Cảm ứng ở động vật (TT)

Trình bày về cảm ứng của động vật ở động vật có hệ thần kinh dạng ống. Nêu cấu tạo của hệ thần kinh dạng ống gồm: 2 phần chính thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên. Các bài giảng giúp học sinh hệ thống kiến thức cơ bản về cảm ứng ở động vật có xương sống một cách rõ ràng và cơ bản nhất. | Giáo án trình diễn: Sinh học 11 Bài 27: Cảm ứng ở động vật (tt) Chào quý thầy cô và các em! Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt) 2. Cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh C. Cảm ứng ở động vật có HTK dạng ống Động vật có xương sống có HTK dạng ống Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt) Nguồn gốc: từ lá phôi ngoài Vị trí: gồm các tế bào thần kinh tập trung thành 1 ống nằm ở mặt lưng Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt) Cấu tạo: HTK Ngoại biên TK Trung ương TK Tủy sống Não bộ Dây thần kinh Hạch TK Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt) Chức năng: HTK HTK sinh dưỡng HTK vận động Phân hệ giao cảm Phân hệ đối giao cảm Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt) Hình: Cung phản xạ vận động Em hãy cho biết chức năng của HTK vận động? Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt) *Chức năng của HTK vận động: Điều khiển hoạt động của các cơ vân trong hệ vận động. Đó là những hoạt động có ý thức ví dụ: chạy, đi, đạp xe Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt) Tình huống: Chạy: tim đập nhanh thở mạnh Nghỉ ngơi: nhịp tim và nhịp thở trở lại bình thường Nhờ hoạt động điều khiển của HTK sinh dưỡng Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt) Chức năng của HTK sinh dưỡng: Điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan Đó là những hoạt động không theo ý muốn Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt) HTK sinh dưỡng gồm: +phân hệ giao cảm +phân hệ đối giao cảm Hai phân hệ này hoạt động đối lập nhau: điều hòa hoạt động của các nội quan đáp ứng nhu cầu cơ thể giữ thăng bằng Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt) Phiếu học tập số 1 Quan sát 2 hình sau để điền vào sơ đồ cấu tạo HTK dạng ống Hình: Cung phản xạ vận động Hình: Hệ thần kinh sinh dưỡng HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG SINH DƯỠNG TRUNG ƯƠNG NGOẠI BIÊN ? GIAO CẢM ĐỐI GIAO CẢM ? ? ? DÂY TK ? HẠCH TK ? Sơ đồ cấu tạo HTK dạng ống Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt) III. PHẢN XẠ - MỘT THUỘC TÍNH CƠ BẢN CỦA MỌI CƠ THỂ CÓ TỔ CHỨC TK HTK dạng ống hoạt động theo nguyên tắc phản xạ Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt) Ví dụ: ĐVKXS: thủy tức bị kim châm co cả cơ thể lại. ĐVCXS: (người) bị kim châm ở tay rụt tay lại. Động vật có HTK | Giáo án trình diễn: Sinh học 11 Bài 27: Cảm ứng ở động vật (tt) Chào quý thầy cô và các em! Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt) 2. Cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh C. Cảm ứng ở động vật có HTK dạng ống Động vật có xương sống có HTK dạng ống Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt) Nguồn gốc: từ lá phôi ngoài Vị trí: gồm các tế bào thần kinh tập trung thành 1 ống nằm ở mặt lưng Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt) Cấu tạo: HTK Ngoại biên TK Trung ương TK Tủy sống Não bộ Dây thần kinh Hạch TK Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt) Chức năng: HTK HTK sinh dưỡng HTK vận động Phân hệ giao cảm Phân hệ đối giao cảm Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt) Hình: Cung phản xạ vận động Em hãy cho biết chức năng của HTK vận động? Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt) *Chức năng của HTK vận động: Điều khiển hoạt động của các cơ vân trong hệ vận động. Đó là những hoạt động có ý thức ví dụ: chạy, đi, đạp xe Bài 27: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt) Tình huống: Chạy: tim đập nhanh thở mạnh Nghỉ ngơi: nhịp tim và nhịp thở trở lại bình .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
463    20    1    27-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.