Mô hình lý thuyết Mác- Xít và quan điểm của Đảng ta về quen hệ quốc tế

Về hình thức nó không được trình bày một cách độc lập và riêng biệt, mà là bộ phận cấu thành của học thuyết của Mác về xã hội. | MÔ HÌNH LÝ THUYẾT MÁC-XÍT VÀ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TA VỀ QHQT Bài 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO P. Vioti & M. Kaupi, Lý luận QHQT, phần IV “Chủ nghĩa toàn cầu: sự phụ thuộc và hệ thống thế giới TBCN,” tr. 611-694. HVQHQT, Lý luận QHQT. Immanuel Wallerstein, Sự hưng thịnh và suy vong trong tương lai của hệ thống TBCN thế giới: những quan niệm cho phân tích so sánh” tr. 154. : Toàn tập, tập 26, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, chương 5 “Về thời đại ngày nay.” Nguyễn Dy Niên, Tư tưởng Ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia, 2002. HOÀN CẢNH RA ĐỜI: Uy tín của “Tư bản luận” và “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” của Mác và Ăng-ghen. Sự ra đời nhà nước XHCN đầu tiên. Những luận điểm của về QHQT. Thực tế đối đầu giữa 2 hệ thống CNTB và CNXH. ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU: Mác, Ăng-ghen, Lê-nin Mao Trạch Đông, Hồ Chí Minh, P. Castro 1. MÔ HÌNH MÁC-XÍT KINH ĐIỂN Những điểm khác biệt cơ bản so với mô hình lý thuyết hiên thực chủ nghĩa và tự do chủ nghĩa: Về hình thức nó không được trình bày một cách độc lập và riêng biệt, mà là bộ phận cấu thành của học thuyết của Mác về xã hội. Thứ hai, mô hình Mác-xít được xây dựng trên tiền đề lý luận cho rằng QHQT cũng như quan hệ xã hội nói chung bị chi phối bởi không phải “đấu tranh giành quyền lực” có nguồn gốc từ bản chất “xấu xa” ham muốn quyền lực vô độ của con người như những người hiện thực chủ nghĩa quan niệm hay bởi “lý tưởng và giá trị tự do” vốn là bản chất “tốt đẹp” nổi trội của con người như các nhà tự do chủ nghĩa khẳng định, mà bởi “phương thức sản xuất ra sinh hoạt vật chất” của xã hội (kinh tế) và “đấu tranh giai cấp” (ý thức hệ). 2. Mô hình Mác-xít – Lê-nin-nít Lênin kiên trì và phát triển chủ nghĩa Mác theo khuynh hướng cách mạng (trái với khuynh hướng cải lương); Về QHQT, vẫn trung thành với luận đề nền tảng mác-xít nhưng phát triển và cụ thể hoá hơn. Điều này thể hiện rất rõ qua luận điểm của Lê-nin về thời đại mới, về chủ nghĩa quốc tế vô sản, về quan hệ giữa các lực lượng cách mạng, về mối quan hệ giữa chính sách đối nội | MÔ HÌNH LÝ THUYẾT MÁC-XÍT VÀ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TA VỀ QHQT Bài 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO P. Vioti & M. Kaupi, Lý luận QHQT, phần IV “Chủ nghĩa toàn cầu: sự phụ thuộc và hệ thống thế giới TBCN,” tr. 611-694. HVQHQT, Lý luận QHQT. Immanuel Wallerstein, Sự hưng thịnh và suy vong trong tương lai của hệ thống TBCN thế giới: những quan niệm cho phân tích so sánh” tr. 154. : Toàn tập, tập 26, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, chương 5 “Về thời đại ngày nay.” Nguyễn Dy Niên, Tư tưởng Ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia, 2002. HOÀN CẢNH RA ĐỜI: Uy tín của “Tư bản luận” và “Tuyên ngôn Đảng cộng sản” của Mác và Ăng-ghen. Sự ra đời nhà nước XHCN đầu tiên. Những luận điểm của về QHQT. Thực tế đối đầu giữa 2 hệ thống CNTB và CNXH. ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU: Mác, Ăng-ghen, Lê-nin Mao Trạch Đông, Hồ Chí Minh, P. Castro 1. MÔ HÌNH MÁC-XÍT KINH ĐIỂN Những điểm khác biệt cơ bản so với mô hình lý thuyết hiên thực chủ nghĩa và tự do chủ nghĩa: Về hình thức nó không được trình bày một cách .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.