Thuyết kiến tạo

Lập trường bản thể học của chủ nghĩa kiến tạo dựa trên chủ nghĩa duy tâm (idealism) và cấu trúc (structuralism) đối lập với chủ nghĩa hiện thực vốn dựa trên chủ nghĩa duy vật (materialism) và chủ nghĩa cá nhân (individualism). | THUYẾT KIẾN TẠO (CONSTRUCTIVISM) Bài 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexander Wendt, Social Theory of International Politics, (Cambridge: Cambridge University Press, 1999). Alexander Wendt, “Anarchy is What States Make of It: the social construction of power politics,” International Organization, Vol. 46, No. 2 (Spring 1992) 391-425 Ted Hopt, “The promise of constructivism in international relations theory”, International Security, , (Summer 1998), p. 171-200. Amitav Acharya, Constructing a Security Community in Southeast Asia: ASEAN and the Problem of Regional Order (London and New York: Routledge, 2001). HOÀN CẢNH RA ĐỜI: “Bóng ma” của Mác: (thuyết phản biện, chủ nghĩa hậu thực chứng, hậu cấu trúc) cuối những năm 80s và sau CTL. 1992: A. Wendt, Anarchy is What States Make of It: the social construction of power politics. 1999: A. Wendt, Social Theory of International Politics ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU: A. Wendt, Nicolas Onuf, Friedrich Kratotchwil, Richard Ashley, Peter Katzeinsten, . | THUYẾT KIẾN TẠO (CONSTRUCTIVISM) Bài 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexander Wendt, Social Theory of International Politics, (Cambridge: Cambridge University Press, 1999). Alexander Wendt, “Anarchy is What States Make of It: the social construction of power politics,” International Organization, Vol. 46, No. 2 (Spring 1992) 391-425 Ted Hopt, “The promise of constructivism in international relations theory”, International Security, , (Summer 1998), p. 171-200. Amitav Acharya, Constructing a Security Community in Southeast Asia: ASEAN and the Problem of Regional Order (London and New York: Routledge, 2001). HOÀN CẢNH RA ĐỜI: “Bóng ma” của Mác: (thuyết phản biện, chủ nghĩa hậu thực chứng, hậu cấu trúc) cuối những năm 80s và sau CTL. 1992: A. Wendt, Anarchy is What States Make of It: the social construction of power politics. 1999: A. Wendt, Social Theory of International Politics ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU: A. Wendt, Nicolas Onuf, Friedrich Kratotchwil, Richard Ashley, Peter Katzeinsten, Amitav Acharya, Alastair Ian Johnston LẬP TRƯỜNG BẢN THỂ HỌC Lập trường bản thể học của chủ nghĩa kiến tạo dựa trên chủ nghĩa duy tâm (idealism) và cấu trúc (structuralism) đối lập với chủ nghĩa hiện thực vốn dựa trên chủ nghĩa duy vật (materialism) và chủ nghĩa cá nhân (individualism). Cầu nối trung gian giữa các lý thuyết? Thuyết duy lý CN hiện thực mới CN tự do mới Thuyết phản biện Mác-xít mới Hậu hiện đại Thuyết nữ quyền Thuyết quy tắc Thuyết phê phán Xã hội học lịch sử Thuyết kiến tạo xã hội CÁC GIẢ ĐỊNH CHÍNH Chủ nghĩa kiến tạo thống nhất với thuyết duy lý rằng các quốc gia là đơn vị phân tích chính yếu của l ý thuyết QHQT. Tuy nhiên, thay vì coi nhà nước là mặc nhiên và giả định rằng nhà nước chỉ tìm cách để tồn tại, các học giả kiến tạo coi lợi ích (interest) và bản sắc (identity) của nhà nước là sản phẩm mà những tiến trình lịch sử cụ thể có thể dễ dàng tạo ra (tương tác, kiến tạo XH) Theo họ, các quốc gia quyết định liệu hệ thống quốc tế mang tính chất xung đột hay hợp tác,

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.