Tiểu luận:Phổ biến vũ khí hạt nhân

Học thuyết quân sự Nga nêu rõ: “Nga dành cho mình quyền sử dụng vũ khí hạt nhân đáp lại đòn tấn công bằng hạt nhân hoặc vũ khí giết người hàng loạt khác, chống lại Nga hay các đồng minh của Nga, cũng như tấn công phủ đầu chống lại sự xâm lược trong các tình huống an ninh quốc gia bị đe dọa”. | Phổ biến vũ khí hạt nhân Phổ biến vũ khí hạt nhân Chính sách của các nước lớn Các cơ chế quốc tế MụC TIÊU NộI DUNG CHÍNH SÁCH QUÁ TRÌNH TRIểN KHAI LợI ÍCH VÀ TÁC HạI CủA VIệC THAM GIA CắT GIảM VŨ KHÍ HạT NHÂN KếT QUả CHÍNH SÁCH CủA NGA TRONG VấN Đề PHổ BIếN HạT NHÂN Mục tiêu Buộc Mĩ từ bỏ hệ thống phòng thủ tên lửa ở Châu Âu. Chống phổ biến vũ khí hạt nhân và chiến tranh hạt nhân. Bảo vệ lợi ích và vị thế của quốc gia. Nội dung chính sách Học thuyết quân sự Nga nêu rõ: “Nga dành cho mình quyền sử dụng vũ khí hạt nhân đáp lại đòn tấn công bằng hạt nhân hoặc vũ khí giết người hàng loạt khác, chống lại Nga hay các đồng minh của Nga, cũng như tấn công phủ đầu chống lại sự xâm lược trong các tình huống an ninh quốc gia bị đe dọa”. Cơ sở chính sách của Nga là nhằm ngăn ngừa bất cứ cuộc xung đột vũ trang nào, bất kể thông thường hay hạt nhân. Quá trình triển khai Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân NPT năm 1968. Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược START 1 năm 1991. Tại . | Phổ biến vũ khí hạt nhân Phổ biến vũ khí hạt nhân Chính sách của các nước lớn Các cơ chế quốc tế MụC TIÊU NộI DUNG CHÍNH SÁCH QUÁ TRÌNH TRIểN KHAI LợI ÍCH VÀ TÁC HạI CủA VIệC THAM GIA CắT GIảM VŨ KHÍ HạT NHÂN KếT QUả CHÍNH SÁCH CủA NGA TRONG VấN Đề PHổ BIếN HạT NHÂN Mục tiêu Buộc Mĩ từ bỏ hệ thống phòng thủ tên lửa ở Châu Âu. Chống phổ biến vũ khí hạt nhân và chiến tranh hạt nhân. Bảo vệ lợi ích và vị thế của quốc gia. Nội dung chính sách Học thuyết quân sự Nga nêu rõ: “Nga dành cho mình quyền sử dụng vũ khí hạt nhân đáp lại đòn tấn công bằng hạt nhân hoặc vũ khí giết người hàng loạt khác, chống lại Nga hay các đồng minh của Nga, cũng như tấn công phủ đầu chống lại sự xâm lược trong các tình huống an ninh quốc gia bị đe dọa”. Cơ sở chính sách của Nga là nhằm ngăn ngừa bất cứ cuộc xung đột vũ trang nào, bất kể thông thường hay hạt nhân. Quá trình triển khai Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân NPT năm 1968. Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược START 1 năm 1991. Tại Hội nghị thượng đỉnh 24/09/2009, Nga khẳng định là sẽ không thực hiện việc cắt giảm vũ khí hạt nhân trong tương lai trừ khi Mỹ từ bỏ triển khai hệ thống lá chăn tên lửa ABM tại Ba lan và Cộng hòa Séc. Lợi ích Tác hại Giảm được gánh nặng về chi phí cũng như nhiều nguy cơ của việc duy trì hàng nghìn đơn vị đầu đạn hạt nhân. Tác độnglớn đến tiến trình không phổ biến vũ khí hạt nhân, bảo đảm hòa bình thế giới. Khuyến khích một số cường quốc hạt nhân nhỏ hơn như Trung Quốc sẽ tăng cường dự trữ vũ khí hạt nhân nhằm xứng tầm với khả năng hạt nhân của Nga và Mỹ. Phá vỡ thế cân bằng quyền lực sau chiến tranh lạnh. Lợi ích và tác hại của việc tham gia cắt giảm vũ khí hạt nhân Kết quả Chưa có hiệp định mới thay thế Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược START 1 đã hết hiệu lực vào ngày 5/12/2009. Nga và Mỹ đều tiếp tục được hưởng lợi từ Hiệp ước này. Buộc Mỹ phải cân nhắc khả năng cung cấp thông tin về hệ thống phòng thủ tên lửa ở Châu Âu cho Nga. MụC TIÊU NộI DUNG QUÁ TRÌNH TRIểN KHAI KếT

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.