Chính sách đối ngoại Liên Bang Nga

“Duma Quốc gia xem xét các vấn đề quốc tế theo sáng kiến của mình hoặc theo đề nghị của Tổng thống, hay theo các báo cáo và yêu cầu của Chính phủ”. Quốc hội còn tham gia và ảnh hưởng đến công tác đối ngoại bằng Ngân sách, Phê chuẩn Hiệp định, hoạt đông ngoại giao nghị viện | Chính sách đối ngoại LB Nga Cơ chế ra quyết định và thực thi chính sách CSĐN Các hướng ưu tiên trong chính sách đối ngoại LB Nga Chính sách đối ngoại thời kỳ TTh Putin (2000-2008) Nhiệm kỳ 1 (2000-2004) Nhiệm kỳ 2 (2004-2008) Chính sách đối ngoại thời kỳ TTh Medvedev Quan hệ Nga-Việt: Từ Đồng minh đến Đối tác chiến lược Cơ chế ra quyết định và thực thi chính sách đối ngoại Tổng Thống Điều 80 HP 1993: “Quyết định các đường hướng đối nội và đối ngoại“. Điều 86: a) Lãnh đạo công tác đối ngoại LB Nga; b) Đàm phán và ký kết các hiệp định quốc tế; c) Ký các Thư ủy nhiệm; d) Tiếp nhận Thư ủy nhiệm từ các đại diện ngoại giao. Các Bộ sức mạnh chịu trách nhiệm trực tiếp trước TTh., bao gồm Bộ QP, Nội vụ, Ngoại giao, Bộ Tư Pháp, các CQ An ninh, Tình báo. Quốc hội (Thượng viên-Hội đồng LB và Hạ viện-Duma quốc gia ) Hội đồng Liên Bang (Điều 102) có thẩm quyền “Chuẩn y sắc lệnh của Tổng thống về tuyên bố tình trạng chiến tranh“ (điểm b), “Chuẩn y sắc lệnh của Tổng thống về tình trạng khẩn cấp” (điểm v), “Quyết định về vấn đề sử dụng lực lượng vũ trang của Liên bang Nga ở bên ngoài lãnh thổ của Liên bang Nga”(điểm g). Duma quốc gia, điều 170 của “Quy chế hoạt động của Duma” : - “Duma Quốc gia xem xét các vấn đề quốc tế theo sáng kiến của mình hoặc theo đề nghị của Tổng thống, hay theo các báo cáo và yêu cầu của Chính phủ”. * Quốc hội còn tham gia và ảnh hưởng đến công tác đối ngoại bằng Ngân sách, Phê chuẩn Hiệp định, hoạt đông ngoại giao nghị viện Thủ Tướng và Chính phủ điều hành phát triển kinh tế, xã hội Hội đồng An ninh Quốc gia Thành lập theo Hiến pháp, do TTh trực tiếp làm Chủ tịch, có nhiệm vụ chuẩn bị các Quyết định của TTh về chiến lược phát triển đất nước, bảo đảm an ninh quốc gia và các vấn đề quan trọng khác; điều phối các hoạt động của các cơ quan trong việc bảo đảm an ninh quốc gia. Thành viên thường trực: Tổng thống, Thủ tướng, Chủ tịch Duma, Chủ tịch Hội đồng liên bang, Thư ký Hội đồng an ninh, Giám đốc cơ quan an ninh LB, Ngoại trưởng, Chánh Văn phòng Tổng . | Chính sách đối ngoại LB Nga Cơ chế ra quyết định và thực thi chính sách CSĐN Các hướng ưu tiên trong chính sách đối ngoại LB Nga Chính sách đối ngoại thời kỳ TTh Putin (2000-2008) Nhiệm kỳ 1 (2000-2004) Nhiệm kỳ 2 (2004-2008) Chính sách đối ngoại thời kỳ TTh Medvedev Quan hệ Nga-Việt: Từ Đồng minh đến Đối tác chiến lược Cơ chế ra quyết định và thực thi chính sách đối ngoại Tổng Thống Điều 80 HP 1993: “Quyết định các đường hướng đối nội và đối ngoại“. Điều 86: a) Lãnh đạo công tác đối ngoại LB Nga; b) Đàm phán và ký kết các hiệp định quốc tế; c) Ký các Thư ủy nhiệm; d) Tiếp nhận Thư ủy nhiệm từ các đại diện ngoại giao. Các Bộ sức mạnh chịu trách nhiệm trực tiếp trước TTh., bao gồm Bộ QP, Nội vụ, Ngoại giao, Bộ Tư Pháp, các CQ An ninh, Tình báo. Quốc hội (Thượng viên-Hội đồng LB và Hạ viện-Duma quốc gia ) Hội đồng Liên Bang (Điều 102) có thẩm quyền “Chuẩn y sắc lệnh của Tổng thống về tuyên bố tình trạng chiến tranh“ (điểm b), “Chuẩn y sắc lệnh của Tổng thống về tình trạng khẩn cấp”

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.