Mục tiêu: xây dựng sức mạnh quốc gia toàn diện, không nhằm mục tiêu tranh giành bá quyền hay bành trướng quân sự mà chỉ để xử lý các thách thức đối với quá trình phát triển của TQ và xây dựng hình ảnh nước lớn. | Chiến lược phát triển hoà bình của Trung Quốc – các vấn đề lý luận và thực tiễn Cơ sở chiến lược – tranh luận quốc tế về sự trỗi dậy của TQ “Chú gấu trúc dễ thương” Cường quốc nguyên trạng (status-quo power) TQ là nạn nhân Tham vọng/khả năng có giới hạn Tính đặc thù của sự trỗi dậy của TQ CS: TQ là đối tác cần can dự “Con rồng háu đói” Cường quốc xét lại (revisionist state/non-status quo power) TQ là mối đe dọa Tham vọng vô giới hạn Con đường tất yếu của các cường quốc trỗi dậy CS: TQ là đối thủ cần kiềm chế Cơ sở chiến lược: Lý luận Tư tưởng truyền thống: Khổng Tử - “Đại đồng” (sự hòa hợp vĩ đại của thế giới) và “hòa nhi bất đồng” (hòa nhưng không đồng) Lý luận Đặng Tiểu Bình: Hòa bình và phát triển (70s), giấu mình chờ thời (90s) Giang Trạch Dân: Khái niệm an ninh mới (1996) Hồ Cẩm Đào: (2003) Trỗi dậy hòa bình (heping jueqi – hòa bình quật khởi) – (2004) phát triển hòa bình Cơ sở chiến lược – tình hình trong nước Thành tựu vượt bậc trong quá trình phát triển Hạn chế và khó khăn: Tính không bền vững của mô hình KT Tính chính đáng của ĐCS giảm Mâu thuẫn xã hội và nguy cơ bạo loạn trong nước và can thiệp từ bên ngoài Tương lai chưa xác định của con đường phát triển TQ Chuyển giao thế hệ lãnh đạo Nội dung chiến lược Mục tiêu: xây dựng sức mạnh quốc gia toàn diện, không nhằm mục tiêu tranh giành bá quyền hay bành trướng quân sự mà chỉ để xử lý các thách thức đối với quá trình phát triển của TQ và xây dựng hình ảnh nước lớn. Khả năng: dựa vào nội lực là chính đồng thời tận dụng thời cơ, bối cảnh quốc tế thuận lợi. Triển khai: thực thi CSĐN hòa bình, cố gắng phát triển trong nước hài hòa, tìm cách hòa giải với Đài Loan (对外谋求和平,对内 谋求和谐,台海谋求和解). Biện pháp: hòa bình, ngoại giao, sức mạnh mềm kết hợp sử dụng sức mạnh cứng hạn chế, chủ yếu mang tính phòng vệ. Thời gian: Là một quá trình phát triển lâu dài, lấy phát triển KT làm trọng tâm tiến đến phát triển và hòa nhập toàn diện. Kết quả (dự kiến): TQ trỗi dậy hòa bình, mang lại cơ hội cho thế giới, không đe dọa ổn định thế | Chiến lược phát triển hoà bình của Trung Quốc – các vấn đề lý luận và thực tiễn Cơ sở chiến lược – tranh luận quốc tế về sự trỗi dậy của TQ “Chú gấu trúc dễ thương” Cường quốc nguyên trạng (status-quo power) TQ là nạn nhân Tham vọng/khả năng có giới hạn Tính đặc thù của sự trỗi dậy của TQ CS: TQ là đối tác cần can dự “Con rồng háu đói” Cường quốc xét lại (revisionist state/non-status quo power) TQ là mối đe dọa Tham vọng vô giới hạn Con đường tất yếu của các cường quốc trỗi dậy CS: TQ là đối thủ cần kiềm chế Cơ sở chiến lược: Lý luận Tư tưởng truyền thống: Khổng Tử - “Đại đồng” (sự hòa hợp vĩ đại của thế giới) và “hòa nhi bất đồng” (hòa nhưng không đồng) Lý luận Đặng Tiểu Bình: Hòa bình và phát triển (70s), giấu mình chờ thời (90s) Giang Trạch Dân: Khái niệm an ninh mới (1996) Hồ Cẩm Đào: (2003) Trỗi dậy hòa bình (heping jueqi – hòa bình quật khởi) – (2004) phát triển hòa bình Cơ sở chiến lược – tình hình trong nước Thành tựu vượt bậc trong quá trình phát triển Hạn chế và khó khăn: .