Nguyên tắc đồng thuận/nhất trí: Các vấn đề của ASEAN được xử lý bằng nguyên tắc đồng thuận (không có ý kiến phản đối). Các quyết định về các vấn đề quan trọng chỉ được coi là của ASEAN khi được tất cả các nước thành viên nhất trí thông qua. | BUỔI 2 NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA ASEAN CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN LÝ THUYẾT ĐỐI VỚI LIÊN KẾT ASEAN Câu hỏi thảo luận Các nguyên tắc hoạt động của ASEAN là gì? Đánh giá những ưu/nhược điểm? Trình bày ít nhất một lý luận giải thích cho liên kết ASEAN Các nguyên tắc nền tảng (intra & extra ASEAN) Sáu nguyên tắc chính trong TAC (1976) (Cơ sở của QHQT) Cùng tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc của tất cả các dân tộc. Quyền của mọi quốc gia được lãnh đạo hoạt động của dân tộc mình mà không có sự can thiệp, lật đổ hoặc cưỡng ép của bên ngoài. Các nguyên tắc nền tảng (intra & extra ASEAN) (tiếp) Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Giải quyết bất đồng hoặc tranh chấp bằng biện pháp hoà bình. Lên án việc đe doạ hoặc sử dụng vũ lực. Hợp tác với nhau một cách có hiệu quả. Nguyên tắc điều phối của ASEAN (1) Nguyên tắc đồng thuận/nhất trí: Các vấn đề của ASEAN được xử lý bằng nguyên tắc đồng thuận (không có ý kiến phản đối). Các quyết định về các . | BUỔI 2 NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA ASEAN CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN LÝ THUYẾT ĐỐI VỚI LIÊN KẾT ASEAN Câu hỏi thảo luận Các nguyên tắc hoạt động của ASEAN là gì? Đánh giá những ưu/nhược điểm? Trình bày ít nhất một lý luận giải thích cho liên kết ASEAN Các nguyên tắc nền tảng (intra & extra ASEAN) Sáu nguyên tắc chính trong TAC (1976) (Cơ sở của QHQT) Cùng tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc của tất cả các dân tộc. Quyền của mọi quốc gia được lãnh đạo hoạt động của dân tộc mình mà không có sự can thiệp, lật đổ hoặc cưỡng ép của bên ngoài. Các nguyên tắc nền tảng (intra & extra ASEAN) (tiếp) Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Giải quyết bất đồng hoặc tranh chấp bằng biện pháp hoà bình. Lên án việc đe doạ hoặc sử dụng vũ lực. Hợp tác với nhau một cách có hiệu quả. Nguyên tắc điều phối của ASEAN (1) Nguyên tắc đồng thuận/nhất trí: Các vấn đề của ASEAN được xử lý bằng nguyên tắc đồng thuận (không có ý kiến phản đối). Các quyết định về các vấn đề quan trọng chỉ được coi là của ASEAN khi được tất cả các nước thành viên nhất trí thông qua. Nguyên tắc bình đẳng: (1) các nước ASEAN, bất kể lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo đều bình đẳng với nhau trong nghĩa vụ đóng góp cũng như chia sẻ quyền lợi; (2) hoạt động của tổ chức ASEAN được duy trì trên cơ sở luân phiên. Nguyên tắc “thu hoạch sớm” trong lĩnh vực kinh tế: Tại cấp cao ASEAN 4 (Singapore, 1992): Công thức 6-x được thông qua. Nay là 10-x hoặc 2+x. Nguyên tắc điều phối của ASEAN (2) Các nguyên tắc bất thành văn: Một số nguyên tắc có trong hoạt động thực tiễn, được tôn trọng áp dụng: Không đối đầu Không tuyên truyền tố cáo nhau qua báo chí Giữ gìn đoàn kết ASEAN và giữ bản sắc chung của Hiệp hội Nguyên tắc điều phối của ASEAN (3) “ASEAN Way”: Kiềm chế (không can thiệp) Tôn trọng: (Tham vấn kín) Trách nhiệm: (Tính đến những nhạy cảm trong chính sách). CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN LÝ THUYẾT ĐỐI VỚI LIÊN KẾT ASEAN Trường phái Hiện thực Trường phái Tự do Trường phái kiến tạo Lý thuyết