Chiến lược định giá của hãng có thế lực thị trường

Một người bán sỉ (hay đơn vị phía trên trong cùng một hãng) tính giá theo nguyên tắc MC=MR khi bán cho một nhà bán lẻ (hay đơn vị phía dưới trong cùng một hãng) | Chương 6 Chiến lược định giá của hãng có thế lực thị trường Tổng quan I. Các chiến lược định giá cơ bản Độc quyền và cạnh tranh độc quyền Cạnh tranh nhóm theo kiểu Cournot II. Khai thác thặng dư tiêu dùng Phân biệt giá Định giá hai phần Định giá khối Định giá gộp III. Định giá cho các cấu trúc chi phí và cầu đặc biệt Định giá giờ cao điểm Price matching Trợ cấp chéo Trung thành với thương hiệu Định giá chuyển giao Định giá ngẫu nhiên IV. Định giá trong những thị trường có cạnh tranh giá mạnh mẽ Định giá chuẩn và lợi nhuận Giá Lợi nhuận từ việc định giá chuẩn = $8 10 8 6 4 2 MC P = 10 - 2Q 1 2 3 4 5 Lượng MR = 10 - 4Q Một ví dụ đại số • P = 10 - 2Q • C(Q) = 2Q • Nếu hãng chỉ tính một giá cho tất cả các khách hàng, giá tối đa hóa lợi nhuận có được bằng cách đặt MR = MC • 10 - 4Q = 2, do đó Q* = 2 • P* = 10 - 2(2) = 6 • Lợi nhuận = (6)(2) - 2(2) = $8 Một quy tắc định giá cơ bản • Giả sử hệ số co giãn của cầu đối với sản phẩm của một hãng là EF • MR = P[1 + EF ]/ EF • Đặt MR = MC và đơn giản ta có công thức định giá cơ bản như sau: • P = [EF/(1+ EF)]*MC • Giá tối ưu là khoản lời cộng vào tổng các chi phí liên quan! • Cầu càng co giãn, khoản lời càng thấp. • Cầu càng ít co giãn, khoản lời càng cao. Một ví dụ • Hệ số co giãn của cầu đối với phim Kodak là -2 • P = [EF/(1+ EF)]*MC • P = [-2/(1 - 2)]*MC • P = 2*MC • Giá gấp đôi chi phí biên • 50% giá của phim Kodak là khoản lời so với chi phí sản xuất. Quy tắc cộng lời vào giá trong trường hợp cạnh tranh nhóm theo mô hình Cournot • Cạnh tranh nhóm Cournot với sản phẩm đồng nhất • N = Tổng số hãng trong ngành • Độ co giãn của cầu thị trường EM • Độ co giãn của cầu của hãng với EF = N*EM • P = [EF/(1+ EF)]*MC, do đó • P = [NEM/(1+ NEM)]*MC • Số hãng càng nhiều, hệ số cộng lời vào giá càng thấp Ví dụ • Ngành có sản phẩm đồng nhất cạnh tranh nhóm theo mô hình Cournot, với 3 hãng • MC = $10 • Hệ số co giãn của cầu thị trường = - 1/2 • Giá tối đa hóa lợi nhuận? • EF = N EM = 3(-1/2) = • P = [EF/(1+ EF)]MC • P = [(1- . | Chương 6 Chiến lược định giá của hãng có thế lực thị trường Tổng quan I. Các chiến lược định giá cơ bản Độc quyền và cạnh tranh độc quyền Cạnh tranh nhóm theo kiểu Cournot II. Khai thác thặng dư tiêu dùng Phân biệt giá Định giá hai phần Định giá khối Định giá gộp III. Định giá cho các cấu trúc chi phí và cầu đặc biệt Định giá giờ cao điểm Price matching Trợ cấp chéo Trung thành với thương hiệu Định giá chuyển giao Định giá ngẫu nhiên IV. Định giá trong những thị trường có cạnh tranh giá mạnh mẽ Định giá chuẩn và lợi nhuận Giá Lợi nhuận từ việc định giá chuẩn = $8 10 8 6 4 2 MC P = 10 - 2Q 1 2 3 4 5 Lượng MR = 10 - 4Q Một ví dụ đại số • P = 10 - 2Q • C(Q) = 2Q • Nếu hãng chỉ tính một giá cho tất cả các khách hàng, giá tối đa hóa lợi nhuận có được bằng cách đặt MR = MC • 10 - 4Q = 2, do đó Q* = 2 • P* = 10 - 2(2) = 6 • Lợi nhuận = (6)(2) - 2(2) = $8 Một quy tắc định giá cơ bản • Giả sử hệ số co giãn của cầu đối với sản phẩm của một hãng là EF • MR = P[1 + EF ]/ EF • Đặt MR = MC và đơn .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.