Luận văn: Kinh Tế và Quản Lý Tài Nguyên Nước Trường Hợp Nước Ngầm tại Huyện Bình Chánh – Thành Phố Hồ Chí Minh - Nguyễn Thị Thanh Tuyền

” NGUKhóa luận nghiên cứu kinh tế và quản lý tài nguyên nước ngầm trên cơ tích số liệu kỹ thuật về địa chất thủy văn đã tính toán đ ược tr ữ l ượng n của Huyện, trong đó, trữ lượng động là m3/ngày, trữ lượng tĩnh m3/ngày và trữ lượng tiềm năng là m3/ngày theo phương | Thứ ba, chúng ta xét đến tình hình phát triển công nghiệp của huyện Bình Chánh. Sự hoạt động của khu công nghiệp Lê Minh Xuân, các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ đã và đang gây ra lượng lớn chất thải làm ô nhiễm nguồn nước mặt nghiêm trọng và ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm. Do vậy, việc tiếp tục sử dụng nước ngầm tại đây cho sinh hoạt là không nên. Thêm vào đó, công nghiệp phát triển cũng cần nhiều nước nhưng không đòi hỏi ở chất lượng cao như sinh hoạt. Với thực trạng ô nhiễm nước mặt nghiêm trọng như huyện Bình Chánh, nguồn nước này không thể sử dụng để sản xuất. Do đó, để đáp ứng yêu cầu phát triển của công nghiệp có hai phương án là mua nước từ hệ thống của SAWACO hoặc khai thác nước ngầm. Nhưng phương án thứ nhất bị loại bỏ vì sẽ tốn nhiều chi phí hơn cho các hãng. Còn khai thác nước ngầm ở trữ lượng bền vững sẽ hợp lý vì không cần chi phí xử lý cao, mặt khác có thể tái sử dụng nguồn nước này để phục vụ các chu kỳ sản xuất tiếp theo. Như thế, việc khai thác nước ngầm ở trữ lượng khai thác bền vững phục vụ sản xuất công nghiệp và kéo nước từ SAWACO đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của người dân là phương án mang tính kinh tế vừa bảo tồn được nguồn tài nguyên vừa đáp ứng được nhu cầu sử dụng của cả mục đích sinh hoạt và sản xuất, mang lại lợi ích cho xã hội.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.