Bài giảng Vật lý 9 bài 41: Quan hệ góc tới và góc khúc xạ - GV.N.T.Hằng

Qua bài giảng này học sinh mô tả được sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm. Mô tả được thí nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ. | BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ BÀI 41: QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ GV: Nguyễn Thị Hằng Kiểm tra bài cũ: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Trả lời: Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa 2 môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. S K I Kiểm tra bài cũ: N N' N N' Hãy xác định: Tia tới, tia khúc xạ, điểm tới, pháp tuyến, góc tới, góc khúc xạ trong thí nghiệm sau. S K I N N' - Tia tới: SI - Tia khúc xạ: IK - Điểm tới: I Pháp tuyến: NN' Góc tới : SIN Góc khúc xạ: KIN' Kiểm tra bài cũ: BÀI 41: QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ I – SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI II - VẬN DỤNG. I – SỰ THAY ĐỔI GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI 1. Thí nghiệm Dùng phương pháp che khuất, vẽ đường truyền của tia sáng từ không khí sang thuỷ tinh. A I A' Dụng cụ: 900 600 A I A' N N' góc tới bằng: 600 Các bước thí nghiệm 900 600 A I A' N N' Các bước tiến hành - Cắm đinh tại I - Cắm đinh tại A - AIN = 600 - Cắm đinh tại A’ sao cho mắt chỉ nhìn thấy đinh A’ mà không nhìn thấy đinh I, A Nhấc tấm thủy tinh ra rồi dùng bút dạ nối đinh A I A’ 900 600 A I A' N N' C1: Chứng minh rằng: Đường nối các vị trí A, I, A’ là đường truyền của tia sáng từ đinh ghim A đến mắt. Trả lời Ánh sáng từ A phát ra truyền đến khe hở I vào miếng thủy tinh rồi đến mắt. Khi nhìn thấy đinh ghim A’ có nghĩa là A’ đã che khuất I và A, do đó ánh sáng từ A phát ra không đến được mắt. Đường nối các vị trí A, I, A’ chính là đường truyền của tia sáng từ đinh ghim A đến mắt. 900 600 A I A' N N' nhận xét về đường truyền của tia sáng từ không khí vào thủy tinh. Chỉ ra tia tới, tia khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ. Trả lời Tia sáng đi từ không khí vào thủy tinh, bị khúc xạ tại mặt phân cách giữa 2 môi trường. AI là tia tới, IA’ là tia khúc xạ, góc NIA là góc tới, góc N’IA’ là góc khúc xạ. 900 600 A I A' N N' Lần đo Góc tới i Góc khúc xạ r 1 600 300 2 450 22,50 2 300 150 4 00 00 b. Khi góc tới bằng 450, 300, 00. - Góc tới tăng (giảm) => góc khúc xạ tăng (giảm). - Góc khúc xạ góc khúc xạ = 00. rộng: Khi chiếu tia sáng từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì quy luật trên vẫn đúng. A B M C3. Là vị trí thực của viên sỏi vị trí đặt mắt. vị trí ảnh của viên sỏi mặt nước. Hãy vẽ đường truyền của tia sáng từ viên sỏi đến mắt P Q A B M . 4. Vận dụng: A B I M P Q . Trả lời Nối B với M cắt BQ tại I. - Nối I với A ta có đường truyền của tia sáng từ A đến mắt. Không khí Nước P Q N N’ I S H E G K Hình C4: Ở , SI là tia tới. Tia khúc xạ của tia này trùng với 1 trong số các tia sau. Hãy điền dấu mũi tên vào tia khúc xạ đó. Trả lời: IG là đường biểu diễn tia khúc xạ của tia tới SI. CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Hình . CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Hướng dẫn về nhà: 1> Làm bài tập 40 – ; 40 - SBT 2> Học thuộc phần ghi nhớ SGK 3> Tìm một số ví dụ về hiện tượng khúc xạ trong thực tế. 4> Nghiên cứu trước bài “Thấu kính hội tụ”.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
141    107    11    28-04-2024
26    70    2    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.