Luận văn: Giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ tại bộ phận lễ tân khách sạn Mường Thanh

Bên cạnh sự phát triển của thị trường khách du lịch trong và ngoài nước là sự gia tăng đáng kể của các khách sạn, các cơ sở kinh doanh lưu trú với quy mô, thứ hạng khác nhau nhằm đáp ứng mọi nhu cầu lưu trú của khách du lịch. | - Chất lượng vệ sinh tại bộ phận Lễ tân được đánh giá khá tốt, bàn ghế, các đồ dùng tiện nghi, thiết bị làm việc luôn được lau chùi sạch sẽ, sắp đặt ngay ngắn, nhân viên Lễ tân ăn mặc theo đồng phục của khách sạn rất gọn gàng, lịch sự. Nhân viên tạp vụ luôn quan tâm đến công việc của mình đảm bảo lối đi, bàn ghế luôn được lau chùi, nhân viên Lễ tân thì tự giác trong công việc, cẩn thận, ngăn nắp. Đã có nhiều khách hàng cảm thấy hài lòng về chất lượng vệ sinh ở đây. Tuy nhiên do sự tác động của một số điều kiện ngoại cảnh cũng như đặc điểm của đối tượng khách được điều tra nên vẫn còn một số khách hàng đánh giá chất lượng vệ sinh tại đây là không tốt, chưa đạt tiêu chuẩn (có 10 khách hàng đánh giá kém và rất kém cho chất lượng vệ sinh). Nguyên nhân là do điều kiện thời tiết không được tốt, mưa nhỏ kéo dài, nền sàn ẩm ướt, khách (kể cả khách bên nhà hàng) đến đông nên các lối đi thường xuyên trông rất bẩn do các vết chân in trên nền. Mặc dù các nhân viên tạp vụ đã rất cố gắng nhưng không thể vẫn không thể khắc phục hết. Mặt khác trong khi thực hiện công tác điều tra cũng có một số khách là người nước ngoài (khách Châu âu và đặc biệt là khách Nhật), chất lượng vệ sinh trong con mắt họ được đánh giá cao hơn so với tiêu chuẩn của các khách sạn Việt Nam nên họ cũng có các nhận xét chưa tốt, chất lượng vệ sinh chưa đáp ứng được nhu cầu của họ.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.