Bài giảng Vật lý 9 bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng

Thông qua bộ sưu tập "Những bài giảng hay về Định luật bảo toàn năng lượng: Lý 9" học sinh phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. Giải thích một số hiện tượng và quá trình thường gặp trên cơ sở vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. Qúy thầy cô có tư liệu tham khảo để thiết kế bài giảng ngày một tốt hơn, giảng dạy thành công hơn. | Biên soạn: Nguyễn Văn Yên Biên soạn: Nguyễn Văn Yên .15 TIẾT 66- BÀI 60 : ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG Bi Bi A B Bi h1 h2 C h3 1: Xuống dốc s 2: Lên dốc 2s 3: Xuống dốc 1s 4: Lên dốc s Bi Trigger – Lưu ảnh Phòng GD&ĐT TP Bắc Ninh Trường THCS Phong Khê h1 h2 Biên soạn: Nguyễn Văn Yên Kiểm tra bài cũ Câu 1: Ta nhận biết trực tiếp được một vật có nhiệt nhiệt năng khi vật đó có khả năng nào? Làm tăng thể tích các vật khác. Làm nóng các vật khác. Sinh ra lực đẩy làm vật khác chuyển động. Nổi được trên mặt nước. Câu 2: Trong các dụng cụ tiêu thụ điện năng, điện năng được biến đổi thành dạng năng lượng nào để có thể sử dụng trực tiếp ? Cho ví dụ. Trả lời Câu 2: Điện năng biến đổi thành nhiệt năng. Ví dụ như bàn là, nồi cơm điện Biên soạn: Nguyễn Văn Yên Từ hàng nghìn năm trước đây, con người đã mơ ước và tốn nhiều công sức để tìm cách chế tạo ra một thiết bị máy móc có thể làm việc, giúp . | Biên soạn: Nguyễn Văn Yên Biên soạn: Nguyễn Văn Yên .15 TIẾT 66- BÀI 60 : ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG Bi Bi A B Bi h1 h2 C h3 1: Xuống dốc s 2: Lên dốc 2s 3: Xuống dốc 1s 4: Lên dốc s Bi Trigger – Lưu ảnh Phòng GD&ĐT TP Bắc Ninh Trường THCS Phong Khê h1 h2 Biên soạn: Nguyễn Văn Yên Kiểm tra bài cũ Câu 1: Ta nhận biết trực tiếp được một vật có nhiệt nhiệt năng khi vật đó có khả năng nào? Làm tăng thể tích các vật khác. Làm nóng các vật khác. Sinh ra lực đẩy làm vật khác chuyển động. Nổi được trên mặt nước. Câu 2: Trong các dụng cụ tiêu thụ điện năng, điện năng được biến đổi thành dạng năng lượng nào để có thể sử dụng trực tiếp ? Cho ví dụ. Trả lời Câu 2: Điện năng biến đổi thành nhiệt năng. Ví dụ như bàn là, nồi cơm điện Biên soạn: Nguyễn Văn Yên Từ hàng nghìn năm trước đây, con người đã mơ ước và tốn nhiều công sức để tìm cách chế tạo ra một thiết bị máy móc có thể làm việc, giúp con người thực hiện công mà không phải cung cấp cho nó một năng lượng nào cả. Những máy móc này gọi là động cơ vĩnh cửu, có thể làm việc liên tục, không bao giờ ngừng. Chúng ta hãy xét kỹ xem vì sao ước mơ đó không thực hiện được. Đó là vấn đề nghiên cứu của bài hôm nay: TIẾT 66- BÀI 60 : ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG Biên soạn: Nguyễn Văn Yên TIẾT 66 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG 1. Biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng h1 h2 A C B a. Thí nghiệm Bố trí thí nghiệm như hình bên Thả viên bi lăn từ độ cao h1. Quan sát CĐ của viên bi, đánh dấu vị trí của viên bi khi lên đến độ cao B có độ cao lớn nhất h2 ở bên phải. C1 Hãy chỉ rõ thế năng và động năng của viên bi đã biến đổi như thế nào khi viên bi CĐ từ A đến C rồi từ C đến B. TLC1 Từ A đến C thế năng biến đổi thành động năng. Từ C đến B động năng biến đổi thành thế năng. I. SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ, NHIỆT, ĐIỆN Biên soạn: Nguyễn Văn Yên TIẾT 66 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG h1 h2

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.