Tập hợp bài giảng khái quát những nội dung trọng tâm nhất về sự quang hợp dành cho các thầy cô cùng các em học sinh tham khảo để nâng cao kiến thức Sinh học. Thông qua những bài giảng này, các em sẽ phần nào hiểu hơn về hiện tượng quang hợp và các giai đoạn diễn ra trong quá trình quang hợp. Đây là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các nguyên liệu vô cơ nhờ hệ sắc tố quang hợp. Hy vọng những tư liệu bài giảng này sẽ làm phong phú thêm kiến thức về sinh vật cho các bạn học sinh. | QUANG HỢP Sinh học 10 Tiết 21 – Bài 17 Cấu tạo lục lạp KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Trình bày cấu tạo và chức năng của lục lạp ở tế bào thực vật? (chứa Diệp lục và enzim quang hợp) Chức năng: Chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học (Quang hợp). QUANG HỢP Tiết 21 – Bài 17 NỘI DUNG: I. KHÁI NIỆM QUANG HỢP II. CÁC PHA CỦA QUÁ TRÌNH QUANG HỢP I. KHÁI NIỆM QUANG HỢP 1. KHÁI NIỆM CO2 + H2O (CH2O) Chất hữu cơ O2 Năng lượng ánh sáng Quang hợp là gì? Quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các nguyên liệu vô cơ nhờ hệ sắc tố quang hợp. Tảo Vi khuẩn lam Những sinh vật nào có khả năng quang hợp? Thực vật I. KHÁI NIỆM QUANG HỢP 1. KHÁI NIỆM CO2 + H2O (CH2O) Chất hữu cơ O2 Năng lượng ánh sáng CO2 + H2O + NL ánh sáng (CH2O) + O2 2. PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT (Quang năng) (Hóa năng) Sắc tố quang hợp I. KHÁI NIỆM QUANG HỢP CO2 + H2O (CH2O) Chất hữu cơ O2 Năng lượng ánh sáng Quang hợp có vai trò gì đối với sinh giới và môi trường? I. KHÁI NIỆM QUANG HỢP CO2 + H2O (CH2O) Chất hữu cơ O2 Ánh sáng * Các nhóm sắc tố quang hợp chính: - Chất diệp lục (clorophyl) - Carôtenôit - Phicôbilin II. CÁC PHA CỦA QUÁ TRÌNH QUANG HỢP Quá trình quang hợp diễn ra ở bào quan nào ? Gồm những pha nào ? Hình . Hai pha của quá trình quang hợp II. CÁC PHA CỦA QUÁ TRÌNH QUANG HỢP Quan sát « Hai pha của quá trình quang hợp » nghiên cứu SGK để hoàn thiện phiếu học tập. II. CÁC PHA CỦA QUÁ TRÌNH QUANG HỢP Tìm hiểu hai pha của quá trình quang hợp Đặc điểm Pha sáng Pha tối Điều kiện ánh sáng Nơi diễn ra Nguyên liệu Sản phẩm Diễn biến Khái niệm II. CÁC PHA CỦA QUÁ TRÌNH QUANG HỢP H2O CO2 1 2 Hấp thụ NL ánh sáng Hoạt động của chuỗi chuyền êlectron quang hợp Tìm hiểu hai pha của quá trình quang hợp Cacbohiđrat II. CÁC PHA CỦA QUÁ TRÌNH QUANG HỢP Điểm phân biệt Pha sáng Pha tối Điều kiện ánh sáng Nơi diễn ra Nguyên liệu Sản phẩm Cần ánh sáng Màng tilacoit của lục lạp H2O, NL ánh sáng, NADP+, ADP ATP, NADPH, O2 Có hoặc không có ánh sáng Chất nền của . | QUANG HỢP Sinh học 10 Tiết 21 – Bài 17 Cấu tạo lục lạp KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Trình bày cấu tạo và chức năng của lục lạp ở tế bào thực vật? (chứa Diệp lục và enzim quang hợp) Chức năng: Chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học (Quang hợp). QUANG HỢP Tiết 21 – Bài 17 NỘI DUNG: I. KHÁI NIỆM QUANG HỢP II. CÁC PHA CỦA QUÁ TRÌNH QUANG HỢP I. KHÁI NIỆM QUANG HỢP 1. KHÁI NIỆM CO2 + H2O (CH2O) Chất hữu cơ O2 Năng lượng ánh sáng Quang hợp là gì? Quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các nguyên liệu vô cơ nhờ hệ sắc tố quang hợp. Tảo Vi khuẩn lam Những sinh vật nào có khả năng quang hợp? Thực vật I. KHÁI NIỆM QUANG HỢP 1. KHÁI NIỆM CO2 + H2O (CH2O) Chất hữu cơ O2 Năng lượng ánh sáng CO2 + H2O + NL ánh sáng (CH2O) + O2 2. PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT (Quang năng) (Hóa năng) Sắc tố quang hợp I. KHÁI NIỆM QUANG HỢP CO2 + H2O (CH2O) Chất hữu cơ O2 Năng lượng ánh sáng Quang hợp có vai trò gì đối với sinh giới và môi trường? I. KHÁI NIỆM QUANG HỢP .