Bài giảng Sinh học 10 bài 25: Sinh trưởng của vi sinh vật

Tổng hợp các tư liệu bài giảng có nội dung giảng dạy khá sinh động và hấp dẫn giúp học sinh mở rộng thêm một số kiến thức về sự sinh trưởng của vi sinh vật. Thông qua các tư liệu này, học sinh sẽ nắm vững được những đặc điểm cơ bản về quá trình tăng số lượng tế bào của quần thể sinh vật trong môi trường nuôi cấy liên tục và không liên tục. Bên cạnh đó, các em cũng sẽ nắm được các pha cơ bản để nuôi cấy vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục và ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống. Chúc các em học tốt. | MÔN: SINH HỌC 10 BÀI 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINHVẬT I/ KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG * Sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước, khối lượng của sinh vật do sự tăng lên về số lượng và kích thước của tế bào 1/ Sinh trưởng của quần thể VSV I/ KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG 1/ Sinh trưởng của quần thể VSV Là sự tăng số lượng tế bào trong quần thể Thời gian thế hệ (g) 2n Thời gian thế hệ là gì? g g g I/ KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG 2/ Thời gian thế hệ - Là thời gian từ khi sinh ra 1 tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia - Kí hiệu: g - Ví dụ: Vi khuẩn ở 40oC có g= 20’ còn ở 37oC có g= 12h Vi khuẩn lao có g= 12h Trùng đế giày có g= 24h - Vậy các em có nhận xét gì về thời gian thế hệ của mỗi loài? - Thời gian thế hệ của cùng một loài nhưng trong điều kiện nuôi cấy khác nhau? Ví dụ: trong điều kiện nuôi cấy thích hợp, cứ 20 phút tế bào lại phân đôi một lần, sau thời gian theo dõi ta thu được kết quả sau: Thời gian (phút) Số lần phân chia 2n Số tế bào của quần thể (N0 x 2n) 0 0 20 = 1 1 20 1 21 = 2 2 40 2 22 = 4 4 60 3 23 = 8 8 80 4 24 = 16 16 100 5 25 = 32 32 120 6 26 = 64 64 t n 2n N0 x 2n - Sau thời gian của 1 thế hệ, số tế bào trong quần thể biến đổi như thế nào? I/ KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG 2/ Thời gian thế hệ - Là thời gian từ khi sinh ra 1 tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia - Kí hiệu: g - Ví dụ: - Công thức: n = t/g Nt = No. 2n Trong đó: t: thời gian nuôi cấy g: thời gian thế hệ n: số lần phân chia Nt : số TB sau thời gian t - No: số TB ban đầu Bài 38: Sinh Trưởng Của Vi Sinh Vật có thời gian thế hệ là 20 phút. a) Tính số lần phân chia của trong 2h. b) Nếu ban đầu có 105 tế bào thì sau 2h số lượng tế bào thu được là bao nhiêu? ÁP DỤNG Đ/S : n= 6 ; Nt = TB I/ KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG 1/ Sinh trưởng của quần thể VSV 2/ Thòi gian thế hệ II/ SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN 1/ Nuôi cấy không liên tục Nuôi cấy không liên tục trong thí nghiệm. Dịch nuôi cấy. Vi khuẩn Nút đậy. Môi trường nuôi cấy không liên tục là gì? I/ KHÁI NIỆM . | MÔN: SINH HỌC 10 BÀI 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINHVẬT I/ KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG * Sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước, khối lượng của sinh vật do sự tăng lên về số lượng và kích thước của tế bào 1/ Sinh trưởng của quần thể VSV I/ KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG 1/ Sinh trưởng của quần thể VSV Là sự tăng số lượng tế bào trong quần thể Thời gian thế hệ (g) 2n Thời gian thế hệ là gì? g g g I/ KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG 2/ Thời gian thế hệ - Là thời gian từ khi sinh ra 1 tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia - Kí hiệu: g - Ví dụ: Vi khuẩn ở 40oC có g= 20’ còn ở 37oC có g= 12h Vi khuẩn lao có g= 12h Trùng đế giày có g= 24h - Vậy các em có nhận xét gì về thời gian thế hệ của mỗi loài? - Thời gian thế hệ của cùng một loài nhưng trong điều kiện nuôi cấy khác nhau? Ví dụ: trong điều kiện nuôi cấy thích hợp, cứ 20 phút tế bào lại phân đôi một lần, sau thời gian theo dõi ta thu được kết quả sau: Thời gian (phút) Số lần phân chia 2n Số tế bào của quần thể (N0 x 2n) 0 0 20 = 1 1 20

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
92    191    9    18-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.