Bài giảng: Một số vấn đề lịch sử - văn hóa Huế - Nguyễn Văn Đang

Chủ sơn của Huế là ngọn Kim Phụng (cao 427m) (Ngự Bình (104m). Nối dãy đồi núi thấp của sườn đông Trường Sơn với biển là một dãi đồng bằng hẹp ở các huyện Phong Điền, Quảng Điền và Phú Vang nhờ hệ thống sông ngòi mang theo phù sa trải trên thềm lục địa đến biển. | MỘT SỐ VẤN ĐỀ LỊCH SỬ - VĂN HOÁ HUẾ TS. Nguyễn Văn Đăng ĐH. Khoa học Huế TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn An, Ô châu Cận lục, Vh Á châu xb, 1960 Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục, Sử học, HN, 1964 Thích Đại Sán, Hải ngoại Kỷ sự, Viện ĐH Huế, 1963 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục tiền biên, KhXh Đại Nam Nhất thống chí, Kinh sư, VHTT, BQGGD xb, S, 1960 Lê Bá Thảo, Thiên nhiên VN, Nxb KHKT, H, 1977 Ngô Đức Thịnh (cb), Vh vùng và phân vùng Vh Việt Nam, KhXh, HN, 1993. Huỳnh Khái Vinh (cb), Chấn hưng các vùng và tiểu vùng Vh ở nước ta hiện nay, CTQG, 1995 Đinh Gia Khánh, Cù Huy Cận (cb), Các vùng Vh Việt Nam, VH, H, 1995 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở Vh Việt Nam, ĐHTH TpHCM, 1996 11. Trần Quốc Vượng (cb), Vh học đại cương và Cơ sở Vh Việt Nam, H, 1995 12. , L' Art Vietnamien, P, 1954 13. L. Cadiere, L'Art à Hue, H, 1919 14. Mỹ thuật Huế, Viên Mỹ thuật xb, 1992 15. Nguyễn Hữu Thông (cb), Mỹ thuật thời Nguyễn trên đất Huế, HNV, 1992 16. Nguyễn Hữu Thông, Huế-Nghề và làng nghề thủ | MỘT SỐ VẤN ĐỀ LỊCH SỬ - VĂN HOÁ HUẾ TS. Nguyễn Văn Đăng ĐH. Khoa học Huế TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn An, Ô châu Cận lục, Vh Á châu xb, 1960 Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục, Sử học, HN, 1964 Thích Đại Sán, Hải ngoại Kỷ sự, Viện ĐH Huế, 1963 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục tiền biên, KhXh Đại Nam Nhất thống chí, Kinh sư, VHTT, BQGGD xb, S, 1960 Lê Bá Thảo, Thiên nhiên VN, Nxb KHKT, H, 1977 Ngô Đức Thịnh (cb), Vh vùng và phân vùng Vh Việt Nam, KhXh, HN, 1993. Huỳnh Khái Vinh (cb), Chấn hưng các vùng và tiểu vùng Vh ở nước ta hiện nay, CTQG, 1995 Đinh Gia Khánh, Cù Huy Cận (cb), Các vùng Vh Việt Nam, VH, H, 1995 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở Vh Việt Nam, ĐHTH TpHCM, 1996 11. Trần Quốc Vượng (cb), Vh học đại cương và Cơ sở Vh Việt Nam, H, 1995 12. , L' Art Vietnamien, P, 1954 13. L. Cadiere, L'Art à Hue, H, 1919 14. Mỹ thuật Huế, Viên Mỹ thuật xb, 1992 15. Nguyễn Hữu Thông (cb), Mỹ thuật thời Nguyễn trên đất Huế, HNV, 1992 16. Nguyễn Hữu Thông, Huế-Nghề và làng nghề thủ công truyền thống, Huế, 1994 17. Hồ Huy Hồng, Truyền thống sân khấu Huế, Sở VHTTBTT xb, 1985 18. Trần Đại Vinh, Tín ngưỡng dân gian Huế 19. Phân Viện N/c VHNTMT, Di sản Vh nhà vườn xứ Huế và vấn đề bảo tồn 20. T/c Sông Hương, Từ số 1 đến 70, Hội VHNT TTH 21. T/c Huế xưa và nay, Hội KHLS TTH 22. T/c Nghiên cứu và phát triển, Sở KH&CN tỉnh TTH. Chương 1 SỰ PHÂN VÙNG VĂN HOÁ VIỆT NAM Chung quanh vấn đề văn hoá Khái niệm: - Thông thường: chỉ học vấn ( vh, lối sống) Theo nghĩa rộng: Bao gồm mọi hoạt động vật chất, tinh thần của con người gắn với đời sống xã hội; là đối tượng n/c của ngành KHXH&NV (văn hóa học). Theo nghĩa chuyên biệt (thường dùng trong KH lịch sử) chỉ trình độ Vh của một giai đoạn: Văn hóa Đông Sơn, Văn hóa Sa Huỳnh. Định nghĩa Theo GS Từ Chi, đến 1952, đã có 300 cách hiểu về Vh. UNESCO đã đưa ra một số k/n và qđiểm mới nhất về Vh: “Đó là một tổng thể các đặc trưng diện mạo về tinh thần, vật chất, tri thức, tình cảm. khắc hoạ nên bản sắc của một cộng đồng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.