Ngữ văn lớp 7 bài 23: BG Đức tính giản dị của Bác Hồ

Giúp các em nhận ra và hiểu được nghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài, đặc biệt là việc nêu dẫn chứng cụ thể, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc. | Ngữ văn lớp 7 KIỂM TRA BÀI CŨ Chứng minh tiếng Việt của chúng ta là một thứ tiếng đẹp và hay? * Tiếng Việt đẹp: - Một thứ tiếng giàu chất nhạc: hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú và giàu thanh điệu Trả lời: - Rành mạch trong lời nói, uyển chuyển trong cách đặt câu * Tiếng Việt hay: Thõa mãn nhu cầu trao đổi tình cảm và yêu cầu của đời sống văn hóa – xã hội: - Cấu tạo từ ngữ, từ vựng phong phú - Hình thức diễn đạt khác nhau => Khẳng định sức sống của tiếng Việt. ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả, tác phẩm: (SGK) 2. Đọc và chú thích: Chú thích: Thanh bạch, tao nhã, tu hành, chân lí 3. Thể loại văn bản: Xác định thể loại của văn bản này là gì? ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả, tác phẩm: (SGK) 2. Đọc và chú thích: 3. Thể loại văn bản: Nghị luận ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả, tác phẩm: (SGK) 2. Đọc và chú thích: 3. Thể loại văn bản: Nghị luận 4. Bố cục: Bố cục của bài văn gồm mấy phần? ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA . | Ngữ văn lớp 7 KIỂM TRA BÀI CŨ Chứng minh tiếng Việt của chúng ta là một thứ tiếng đẹp và hay? * Tiếng Việt đẹp: - Một thứ tiếng giàu chất nhạc: hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú và giàu thanh điệu Trả lời: - Rành mạch trong lời nói, uyển chuyển trong cách đặt câu * Tiếng Việt hay: Thõa mãn nhu cầu trao đổi tình cảm và yêu cầu của đời sống văn hóa – xã hội: - Cấu tạo từ ngữ, từ vựng phong phú - Hình thức diễn đạt khác nhau => Khẳng định sức sống của tiếng Việt. ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả, tác phẩm: (SGK) 2. Đọc và chú thích: Chú thích: Thanh bạch, tao nhã, tu hành, chân lí 3. Thể loại văn bản: Xác định thể loại của văn bản này là gì? ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả, tác phẩm: (SGK) 2. Đọc và chú thích: 3. Thể loại văn bản: Nghị luận ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả, tác phẩm: (SGK) 2. Đọc và chú thích: 3. Thể loại văn bản: Nghị luận 4. Bố cục: Bố cục của bài văn gồm mấy phần? ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả, tác phẩm: (SGK) 2. Đọc và chú thích: 3. Thể loại văn bản: Nghị luận 4. Bố cục: Gồm 2 phần - Từ đầu “tuyệt đẹp”: Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay chuyển trời đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Bác. - Còn lại: Chứng minh sự giản dị của Bác thể hiện trên nhiều phương diện. ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ I. Tìm hiểu chung: 1. Luận điểm chính: II. Tìm hiểu văn bản: Em hãy nêu luận điểm chính của bài văn trong đoạn mở đầu? ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ I. Tìm hiểu chung: 1. Luận điểm chính: II. Tìm hiểu văn bản: - Nhan đề: Đức tính giản dị của Bác Hồ - Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay chuyển trời đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch. ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ I. Tìm hiểu chung: 1. Luận điểm chính: II. Tìm hiểu văn bản: 2. Chứng minh nhận định: Sự giản dị ở Bác được biểu hiện trên những phương diện nào? ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ I. Tìm hiểu chung: 1. Luận điểm chính:

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.